Bài tập 10 sách giáo khoa toán 8 tập 2 năm 2024

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 Sách giáo khoa Toán 8 (tập 2) (Cánh Diều).

Bài tập 10 sách giáo khoa toán 8 tập 2 năm 2024

CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT. Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu. Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ. Bài 3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ. Bài 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. Bài 5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Bài tập cuối chương VI.

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập cuối chương VII.

CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG. Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác. Bài 2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác. Bài 3. Đường trung bình của tam giác. Bài 4. Tính chất đường phân giác của tam giác. Bài 5. Tam giác đồng dạng. Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Bài 8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác. Bài 9. Hình đồng dạng. Bài 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn. Bài tập cuối chương VIII.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao.

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẦN MỀM. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh Sách giáo khoa Toán 8 (tập 2) (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống).

Bài tập 10 sách giáo khoa toán 8 tập 2 năm 2024

MỤC LỤC: Chương VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Bài 21. Phần thức đại số. Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Luyện tập chung. Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số. Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương VI. Chương VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT. Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập chung. Bài 27. Khái niệm hàm số và đô thị của hàm số. Bài 28. Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất. Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương VII. Chương VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. Bài 30. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi. Bài 31. Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số. Bài 32. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương VIII. Chương IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Bài 33. Hai tam giác đồng dạng. Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Luyện tập chung. Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng. Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Bài 37. Hình đồng dạng. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương IX. Chương X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN. Bài 38. Hình chóp tam giác đều. Bài 39. Hình chóp tứ giác đều. Luyện tập chung. Bài tập cuối chương X. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM. Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính. Ứng dụng định lí Thales, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách. Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra. Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel. BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM. BẰNG TRA CỨU THUẬT NGỮ. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 3 ({m^3}) nước, mỗi giờ chảy được 1 ({m^3}).

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 3 \({m^3}\) nước, mỗi giờ chảy được 1 \({m^3}\).

a)

  1. Tính thể tích \(y\left( {{m^3}} \right)\) của nước có trong bể sau \(x\) giờ.

Phương pháp giải:

- Giả sử mỗi giờ vòi nước chảy được \(a\) \(\left( {{m^3}} \right)\) nước vào bể thì sau \(b\) giờ lượng nước từ vào đã chảy vào được trong bể là \(a.b\)\(\left( {{m^3}} \right)\).

Lượng nước có trong bể là \(a.b + c\)\(\left( {{m^3}} \right)\) với \(c\) là lượng nước có trong bể khi chưa có vòi nước chảy vào.

Lời giải chi tiết:

Vì mỗi giờ vòi nước chảy được 1 \({m^3}\) nên sau \(x\) giờ vòi đã chảy được \(1.x\) \(\left( {{m^3}} \right)\) nước.

Ban đầu trong bể chứa sẵn 3 \({m^3}\) nước nên lượng nước \(y\) có trong bể sau \(x\) giờ là:

\(y = 1.x + 3 = x + 3\).

b)

  1. Vẽ đồ thị của hàm số \(y\) theo biến số \(x\).

Phương pháp giải:

- Để vẽ đồ thị hàm số \(y = ax + b\) ta làm như sau:

Bước 1: Cho \(x = 0 \Rightarrow y = b\) ta được điểm \(A\left( {0;b} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - b}}{a}\) ta được điểm \(B\left( {\dfrac{{ - b}}{a};0} \right)\) trên \(Ox\).

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\). Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

Lời giải chi tiết:

Vẽ đồ thị hàm số \(y = x + 3\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 3\) ta được điểm \(A\left( {0;3} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 3}}{1} = - 3\) ta được điểm \(B\left( { - 3;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).

Bài tập 10 sách giáo khoa toán 8 tập 2 năm 2024

  • Giải Bài 9 trang 27 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Nam bưu điện thành phố Huế để đi vào thành phố Quy Nhơn với tốc độ 50 (km/h).
  • Giải Bài 8 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo Lam phụ giúp mẹ bánh nước chanh, em nhận thấy số ly nước chanh (y) bán được trong ngày và nhiệt độ trung bình
  • Giải Bài 7 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo Cho đường thẳng (d:y = - x - 2022). Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt (d).
  • Giải Bài 6 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo Cho đường thẳng (d:y = x + 2023). Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song với (d). Giải Bài 5 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Cho hai hàm số bậc nhất (y = 2mx - 5) và (y = 2x + 1). Với giá trị nào của (m) thì đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng song song với nhau? b) Hai đường thẳng cắt nhau?