Mục đích yêu cầu trò chơi Chi chi chành chành

Trò chơi chi chi chành chành giúp rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho các bé và không đòi hỏi phải có sân chơi cũng như cần có quá nhiều người chơi. Chi chi chành chành cũng là trò chơi được nhiều ba mẹ áp dụng chơi với bé từ 1 tuổi trở lên giúp tạo không khí vui tươi trong gia đình. 

Ý nghĩa trò chơi chi chi chành chành 

Mục đích yêu cầu trò chơi Chi chi chành chành

 Chi chi chành chành là trò chơi đơn giản, không cần đến đồ chơi và chỗ chơi cố định. Chỉ dăm ba đứa trẻ là có thể bắt đầu chơi ở bất cứ chỗ nào: trong nhà, ngoài ngõ, dưới gốc cau hoặc cây rơm ngày hè, bên bếp lửa hồng trong ngày đông lạnh giá. Trò chơi này luyện cho trẻ phản xạ nhanh, tạo tình cảm yêu mến, gắn bó với bạn bè cùng trang lứa. Cùng với những trò chơi hấp dẫn khác như ú tim, rồng rắn lên mây, chồng nụ chồng hoa… mà đứa trẻ nào cũng biết, chi chi chành chành và bài đồng dao vui tươi, nhí nhảnh đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, in sâu vào kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta không thể quên.

Xem thêm sản phẩm tăng đề kháng cho trẻ

Bài đồng dao chi chi chành chành 

Mục đích yêu cầu trò chơi Chi chi chành chành

Các bạn nhỏ trên 3 tuổi khi chơi trò chi chi chành chành cần học thuộc bài đồng giao sau. Các bạn nhỏ tuổi hơn, bố mẹ hoặc cô giáo sẽ đọc bài đồng giao khi chơi nhé. 

"Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Ù à ù ập

Đóng sập cửa vào”.

Cách chơi chi chi chành chành 

Mục đích yêu cầu trò chơi Chi chi chành chành

Một người làm cái xòe lòng bàn tay, các bạn khác để ngón trỏ của mình vào lòng bàn tay của bạn. Tất cả cùng đồng thanh đọc to bài đồng dao 

"Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Ù à ù ập

Đóng sập cửa vào”.

Khi đến câu cuối cùng “Đóng sập cửa vào” người làm cái nắm chặt bàn tay lại để giữ ngón trỏ của người ai. Người chơi phải nhanh tay rút tay ra khỏi nếu không sẽ bị bắt lại.  

CHI CHI CHÀNH CHÀNH 

Tên trò chơi: CHI CHI CHÀNH CHÀNH

Thể Loại: Trò chơi dân gian.

Dân tộc/ Khu vực: Việt - Việt Nam

Mục đích, ý nghĩa: 

  • Chi chi chành chành là trò chơi tập thể, yêu cầu các bé phải thuộc và đọc đúng lời đồng dao theo nhịp nên mang lại những lợi ích sau đây:
  • Người chơi được hoạt động tập thể, rèn luyện khả năng phán đoán
  • Rèn luyện cách đọc rõ ràng, đúng nhịp bài đồng dao
  • Giúp có thêm bạn mới, khả năng giao tiếp, hòa đồng với mọi người

Lịch sử: Chi chi chành chành nói riêng và trò chơi dân gian nói chung được lưu truyền rộng rãi lâu đời, không ai biết tác giả là ai và nó ra đời vào thời gian nào hay hoàn cảnh nào. Trò chơi này nhận được sự yêu thích của bao thế hệ trẻ thơ Việt Nam, là kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ bên lũ bạn nghịch ngợm.

Số lượng người chơi: Số người chơi tốt thiểu là 2 người và không giới hạn số lượng, càng đông càng vui.

Chuẩn bị: 

Địa điểm: Vì không cần chạy nhảy, vận động, chỉ ngồi một chỗ nên không cần diện tích rộng, đủ chỗ cho tất cả các bé ngồi là được.

Bài đồng dao: 

Lời 1:

“Chi chi chành chành

Các anh bạn nhỏ

Nhặt cỏ vườn rau

Bắt sâu ruộng đỗ

Thi nhau ta cố

Xem nào ai nhanh

Chi chi chành chành

Ù à ù ập”

Lời 2: 

“Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa đứt cương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Ù à ù ập.”

Lời 3: 

“Chu tri rành rành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa đứt cương

Ba vương tập đế

Cấp kế đi tìm

Hú tim òa ập.”

Mô tả chi tiết (luật chơi, cách chơi):

- Khi đến câu “ù à ù ập” thì người chơi phải rút ngón tay ra khỏi bàn tay của người điều khiển thật nhanh. Nếu ai không rút kịp tay mà bị nắm trúng thì phải bị phạt theo thỏa thuận trước khi chơi

- Người điều khiển đứng xòe bàn tay ra, những người chơi khác giơ ngón trỏ của mình và đặt vào lòng bàn tay của người điều khiển. Người điều khiển vừa xòe tay vừa đọc nhanh lời đồng dao.

- Đến chữ “ập” thì người điều khiển nắm tay lại, người chơi phải phán đoán để rút tay thật nhanh. Ai rút không kịp bị nắm lại thì sẽ phải thay thế người điều khiển để thực hiện trò chơi.

Biến thể:

- Biến thể của bài đồng dao được ghi lại trong giai đoạn lịch sử những năm 1856 - 1888 khi đất nước ta rơi vào loạn lạc, bị giặc Pháp xâm lược, triều đình rối loạn. Cụ thể là:

Câu đầu: “Chu tri rành rành” có nghĩa là bố cáo cho mọi người đều biết.

Câu thứ 2: “Cái đanh nổ lửa” nói về tiếng súng của quân đội Pháp bắn vào Đà Nẵng.

Câu thứ 3: “Con ngựa đứt cương” chỉ việc băng hà của vua Tự Đức vào năm 1883 và sự rối loạn của triều đình Huế lúc bấy giờ. Sự kiện này cho thấy câu "con ngựa mất cương" hợp lý và có ý nghĩa hơn 'con ngựa chết trương'.

Câu thứ 4: “Ba vương tập đế” chỉ vào việc trong vòng chưa đầy 1 năm từ tháng 9 năm 1884 sau khi vua Tự Đức mất, đã có liên tiếp 3 vị vua thay nhau lên ngôi là Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi.

Câu thứ 5: “Cấp kế đi tìm” nói về việc Tôn Thất Thuyết vì bị Thống Chế De Coursy xử ép nên đêm 22 tháng 5, 1885 liều đánh úp dinh Khâm Sứ và đồn Mang Cá ở Huế. Việc thất bại, Thuyết đem vua đi trốn rồi truyền hịch Cần Vương đi khắp nơi. Quân Pháp một mặt lo dẹp loạn, một mặt cấp tốc cho người đi tìm vua Hàm Nghi để làm yên lòng dân.

Câu cuối: “Hú tim òa ập” chỉ vào việc tên Trương Quang Ngọc làm phản, cùng với suất đội hầu cận vua Hàm Nghi là Nguyễn Đình Tình, nửa đêm 26 tháng 9, 1888 cùng 20 thủ hạ xông vào chỗ vua tạm trú ở làng Tả Bảo, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, bắt vua trong lúc đang ngủ.

Sưu tầm: Nguyễn Lan Quỳnh

Video minh họa: 

Thông tin bổ sung: 

Nguồn tham khảo: Internet;

Hashtags: #chichichanhchanh; #chi-chi-chanh-chanh; #thuvientrochoi

GIÁO ÁN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁOBÉChủ đề : Trò chơi dân gianĐề tài: Chi chi chành chànhTập tầm vôngSố lượng : 15-20 trẻĐối tượng : 24-36 tháng tuổiĐịa điểm : Hoạt động trong nhàThời gian 15-20 phútThời điểm là buổi chiều diễn ra trong khoảng thời gian từ2giờ10 phút đến 2 giờ 30 phútTRÒ CHƠI CHI CHI CHÀNH CHÀNHI.1.Mục đích yêu cầukiến thức⁃Trẻ nhớ được tên trò chơi “chi chi chành chành”,nhớđược bài đồng dao:”chi chi chành chành”2.⁃Chơi được trò chơi⁃Biết phối hợp với nhau trong khi chơiKỹ năng⁃⁃chơi⁃Rèn kỹ năng phản ứng nhanh tromg khi chơiTrẻ hình dung được cách chơi và hứng thú trong khiHát rõ ràng trong bài đồng dao3.Thái độII.-⁃Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi⁃Tự tin,mạnh dạn trong khi chơi⁃Giúp trẻ đồn kết,hợp tác trong khi chơiChuẩn bịkhơng gian lớp học sạch sẽ thống mátcơ nhớ bài đồng dao Chi chi chành chành III.xắc xôCách tiến hànhHoạt động của côHoạt động củatrẻHoạt động 1: ổn định tổ chức- Xúm xít xúm xít cơ rủ trẻ vào chơi,dùng xắc xô lắc nhẹ để trẻ chạy lạibên cơ, và ngồi theo hình chữ U- Vừa lắc cô vừa đọc bài đồng dao“ chi chi chành chànhCái đanh thổi lửaCon ngựa đứt cươngBa vương ngũ đếCắp kế đi tìmCon chim về tổÙ à ù ập”- Các con thấy bài thơ cơ đọc cóhay khơng nào?- Hơm nay, cơ sẽ dạy chúng mìnhbiết thêm về một trị chơi vơ cùngvui và thú vị. Nhưng để chơi đượctrị chơi này thì chúng mình cùnghọc thuộc bài hát này nhé- cơ dạy trẻ đọc 1-2 lần- Sau đó cơ cùng trẻ đọc lại bàiđồng dao 3- 4 lầnHoạt động 2: nội dung chính1, giới thiệu trị chơi- các con học giỏi quá. và để thaycho lời khen của cô dành tặngchúng mình thì hơm nay cơ sẽ giớithiệu cho chúng mình về một trịchơi dân gian- trị chơi có tên là “Chi chi chànhchành”, đây là một trò chơi dângian đã có từ rất lâu rồi và ai aicũng đều biết chơi trị này đó cáccon* Cơ tóm tắt nội dung chơi:-Trẻ chạy lại vàngồi ghế-Trẻ chú ý lắngnghe-Có ạ-Trẻ lắng nghe vàlàm theo yêucầu của cô-Trẻ lắng nghe -Cách chơi:+ cơ sẽ chia lớp mình là 5 nhóm mỗi nhómsẽ có 3-4 bạn+ một bạn sẽ làm “cái” xịe bàn tay. Các bạnkhác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạnlàm “cái”. Bạn làm cái vừa gõ ngón tay, vừađọc theo nhịp bài thơ:Chi chi chành chànhCái đanh thổi lửaCon ngựa đứt cươngBa vương ngũ đếCấp kế đi tìmCon chiim làm tổÙ à ù ậpĐến câu cuối cùng, bạn xòe bàn tay sẽ nắmtay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Cácbạn phải rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn taycủa bạn làm “cái”. Ai bị bắt ngón tay thì xịebàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.- luật chơi: Khi nào đọc đến chữ “ Ập” thìnắm tay vào bắt ngón tay của các bạn- Để chúng mình hiểu hơn về cáchchơi cơ và các bạn sẽ làm mẫu chocác con xem nhé+ cô làm ngươi xòe tay và chọnthêm 3 bạn khác vào chơi mẫucùng cơ+ cơ sẽ xịe tay để cho các bạngõ,và đọc bài đông dao+khi cô đọc hết cô sẽ nắm bàn taylại2, tổ chức trị chơi• Thỏa thuận trước khi chơiChúng vừa cùng theo dõi cô và cácbạn chơi rồi,vậy giờ cơ sẽ chia lớpchúng mình thành thành 5 nhóm đểchúng mình cùng tự chơi với nhaunhé- trước khi chúng mình bắt đầu chơicơ xin hỏi lớp mình là để chơi được-Trẻ quan sát côvà bạn chơi-Trẻ chú ý lắngnghe-Cần 1 bạn làm“cái” và 3 bạngõ tay ạBạn cái xòetay,đọc bài thơvà 3 bạn khácgõ nhẹ vào taybạn cái.- trị chơi này chúng mình cần nhữngvai nào?và chúng mình chơi nhưnào nào?- Cô giáo dục trẻ trước khi chơi: Khitham gia chơi các con chú ýchơi đoàn kết, thân thiện, hợp tácvới bạn để trò chơi vui hơn nhé!- Trong q trình trẻ tham gia cơchú ý quan sát các nhóm trẻ chơi- Nếu nhóm trẻ nào trầm,khơng sơinổi cơ có thể cùng tham gia chơikhơi gợi lại niềm vui với trẻ để trẻtiếp tục hứng thú tham gia chơi vớicác bạn3, kết thúc- cô củng cố lại kiến thức cho cáccon:+hơm nay chúng mình đã cùngnhau học và biết thêm về một trịchơi dân gian,bạn nào có thể nhắclại tên của trị chơi nào?+ chúng mình cịn nhớ cách chơinhư nào không nào?ai nhắc lại giúpcô với?- cô khen các con hơm nay hoạtđộng rất tích cực, cơ khuyên khíchđộng viên các con tiếp tục cố gắngtrong những giờ hoạt động sauCuối cùng cô nhận xét và đưa ra kết luậnchung đồng thời giáo dục trẻ :=> Các con ạ các trò chơi dân gianrất vui nhộn và gần gũi với cuộcsống hàng hàng của chúng mìnhđấy. Vì vậy các con phải u thíchtrị chơi dân gian và thường xunchơi với bạn của chúng mình nhé--Trị chơi dân gianChi chi chànhchành ạTrẻ nhắc lại cáchchơiTrẻ lắng nghe cơnói TRỊ CHƠI TẬP TẦM VƠNGI.Mục đích u cầu1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên của trò chơi, biết cách chơi trò chơi “Tập tầmvông”2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ3. Thái độ- Trẻ hứng thú tham gia trị chơi, thích chơi các trị chơi dângian.- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, thân thiện, hợp tác với bạn khitham gia chơi.II.III.Chuẩn bịkhông gian lớp học sạch sẽvideo bài hát Tập tầm vôngCách tiến hànhHoạt động của côHoạt động 1 : ổn định tổ chức- Cô cho trẻ nghe và xem videobài hát Tập tầm vơng- Các con thấy bài hát có haykhơng nào?- Hơm nay, cơ sẽ dạy chúng mìnhbiết thêm về một trị chơi vơ cùngvui và thú vị. Nhưng để chơi đượctrị chơi này thì chúng mình cùnghọc thuộc bài hát này nhé- cô dạy trẻ đọc 1-2 lần- Sau đó cơ cùng trẻ đọc lại bàihát 3- 4 lầnHoạt động 2: nội dung chínhHoạt động của trẻ-Trẻ theo dõi vàlắng ngheCó ạ-Trẻ lắng nghe vàlàm theo cơ dạy-Trẻ chú ý lắng 1, giới thiệu trò chơi- các con học giỏi quá. và để thaycho lời khen của cơ dành tặngchúng mình thì hơm nay cơ sẽgiới thiệu cho chúng mình về mộttrị chơi dân gian- trị chơi có tên là “Chi chi chànhchành”, đây là một trị chơi dângian đã có từ rất lâu rồi và ai aicũng đều biết chơi trị này đó cáccon* Cơ tóm tắt nội dung chơi:- Cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòngmột bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai taytròn trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc:Tập tầm vơngTay khơng tay cóTập tầm vó,Tay có tay khơngTay nào khơng,Tay nào cóTay nào có,Tay nào khơng?Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đốidiện đốn. Nếu đốn đúng thì người đốnđúng được thực hiện hình .Nếu ngườiđốn khơng đúng thì bị phạt ngược lại.- Luật chơi:Nếu người chơi chọn sai bêntay và bên đó khơng có gì hết thì ngườiđốn sẽ bị phạt một hình phạt nào đó dongười thắng đề ra. Cịn nếu đốn trúngđược bên tay có vật dụng gì đó thì xemnhư là người chiến thắng trong ván chơiđó.- vậy các con muốn hình phạt dành chobạn chơi thua sẽ là gì nào?- Để chúng mình hiểu hơn vềcách chơi cô và các bạn sẽ làmmẫu cho các con xem nhénghe--Phải làm mặt xấuhoặc đóng giảhành động mộtcon vật nào đóTrẻ theo dõi cơ vàcác bạn chơi thêmmột lần nữa 2, tổ chức trị chơi• Thỏa thuận trước khi chơiChúng vừa cùng theo dõi cô vàcác bạn chơi rồi,vậy giờ cơ chochúng mình tự chọn bạn chơi vớinhau- trước khi chúng mình bắt đầuchơi cơ xin hoỉ lớp mình là để chơiđược trị chơi này chúng mình cầnnhững vai nào?và chúng mìnhchơi như nào nào?- Cơ giáo dục trẻ trước khi chơi:Khi tham gia chơi các con chú ýchơi đoàn kết, thân thiện, hợp tácvới bạn để trò chơi vui hơn nhé!- Trong q trình trẻ tham gia cơchú ý quan sát các nhóm trẻ chơi- Nếu nhóm trẻ nào trầm,khơngsơi nổi cơ có thể cùng tham giachơi khơi gợi lại niềm vui với trẻđể trẻ tiếp tục hứng thú tham giachơi với các bạn3, kết thúc- cô củng cố lại kiến thức cho cáccon:+hơm nay chúng mình đã cùngnhau học và biết thêm về một tròchơi dân gian,bạn nào có thểnhắc lại tên của trị chơi nào?+ chúng mình cịn nhớ cách chơinhư nào khơng nào?ai nhắc lạigiúp cơ với?- cơ khen các con hơm nay hoạtđộng rất tích cực, cơ khunkhích động viên các con tiếp tụccố gắng trong những giờ hoạtđộng sauCuối cùng cô nhận xét và đưa ra kết luận--Trẻ tự lựa chọn,bắtcặp vai chơi vớinhauTrẻ nhắc lại cáchchơiTrẻ lắng nghe nhắcnhở của cơ-Trị chơi Tập tầmvơng ạ-Trẻ nhắc lại-Trẻ chú ý lắngnghe cơ nói chung đồng thời giáo dục trẻ :=> Các con ạ các trò chơi dângian rất vui nhộn và gần gũi vớicuộc sống hàng hàng của chúngmình đấy. Vì vậy các con phải uthích trị chơi dân gian và thườngxun chơi với bạn của chúngmình nhé