Ngữ pháp học là khoa học về ngữ pháp bao gồm 2 lĩnh vực nghiên cứu là

Trong ngôn ngữ học, ngữ pháp (hay còn gọi là văn phạm, tiếng Anh: grammar, từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματική grammatikí) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề, cụm từ, và từ của người nói hoặc người viết. Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến việc nghiên cứu các ràng buộc, bao gồm các lĩnh vực như âm vị học, hình thái học, và cú pháp học, và thường được bổ sung bởi ngữ âm học, ngữ nghĩa học, và ngữ dụng học.

Việc tạo ra các quy tắc chính cho một ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngôn ngữ đó, vì vậy mỗi ngôn ngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó. Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học. Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ. Mặt khác, ngữ pháp còn là một công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.

Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa. Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp chỉ bao gồm hình thái ngôn ngữ và cú pháp.

Từ ngữ pháp có nguồn gốc từ từ Hán Việt 語法. Từ grammar trong tiếng Anh có nguồn gốc từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματικὴ τέχνη (grammatikē technē), có nghĩa là "nghệ thuật các chữ cái", từ γράμμα (gramma), "chữ cái", chính nó từ γράφειν (graphein), "vẽ, viết".[1] Cùng gốc Hy Lạp cũng xuất hiện trong các từ đồ họa, grapheme, và ảnh chụp (photograph).

Các loại ngữ pháp được tạo ra và được phát triển thông qua tập quán, thói quen sử dụng của các khu dân cư khác nhau. Với sự ra đời của chữ viết, các quy tắc chính thức về cách sử dụng ngôn ngữ cũng xuất hiện. Các ngữ pháp chính thức là các luật lệ, quy tắc sử dụng đã được phát triển bởi việc quan sát, theo dõi.

Các nghiên cứu chính thức về ngữ pháp là một phần quan trọng của giáo dục từ thời trẻ đến khi học cao hơn, tuy nhiên các quy tắc được dạy trong trường học đôi khi không hoàn toàn là "ngữ pháp" theo đúng nghĩa của thuật ngữ này trong ngôn ngữ học, chúng thường mang tính chất thói quen.

Trong khoa học máy tính, cú pháp của mỗi ngôn ngữ lập trình được định nghĩa bằng một quy tắc ngôn ngữ quy ước. Trong các lý thuyết về máy tính và toán học, ngôn ngữ được sử dụng là các ngôn ngữ quy ước.

Severity: Warning

Message: preg_replace(): Unknown modifier 'g'

Filename: amp/amp_baiviet.php

Line Number: 199

Backtrace:

File: /usr/local/src/public/application/views/blog/amp/amp_baiviet.php Line: 199

Function: preg_replace

File: /usr/local/src/public/application/controllers/Blog/Amp_blog.php Line: 436

Function: view

File: /usr/local/src/public/index.php Line: 315

Function: require_once

Severity: Warning

Message: preg_replace(): Unknown modifier 'g'

Filename: amp/amp_baiviet.php

Line Number: 234

Backtrace:

File: /usr/local/src/public/application/views/blog/amp/amp_baiviet.php Line: 234

Function: preg_replace

File: /usr/local/src/public/application/controllers/Blog/Amp_blog.php Line: 436

Function: view

File: /usr/local/src/public/index.php Line: 315

Function: require_once

 Điểm: 4.1  (11 bình chọn)

Trong ngôn ngữ học, ngữ pháp (hay còn gọi là văn phạm, tiếng Anh: grammar, từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματική grammatikí) của một ngôn ngữ tự nhiên là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề, cụm từ, và từ của người nói hoặc người viết. Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến việc nghiên cứu các ràng buộc, bao gồm các lĩnh vực như âm vị học, hình thái học, và cú pháp học, và thường được bổ sung bởi ngữ âm học, ngữ nghĩa học, và ngữ dụng học.

Việc tạo ra các  quy tắc chính cho một ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp của ngôn ngữ đó, vì vậy mỗi ngôn ngữ có một ngữ pháp riêng biệt của nó. Ngữ pháp là một phần trong nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học. Ngữ pháp là một cách thức để hiểu về ngôn ngữ. Mặt khác, ngữ pháp còn là một công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ một từ hay nhiều từ thành một câu đúng ý nghĩa và thực sự hữu ích.

Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa. Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp chỉ bao gồm hình thái ngôn ngữ và cú pháp.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Sự phát triển của các ngữ pháp
  • 3 Trong khoa học máy tính
  • 4 Các thuật ngữ ngữ pháp
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Từ ngữ pháp có nguồn gốc từ Tiếng Hy Lạp cổ đại γραμματικὴ τέχνη (grammatikē technē), có nghĩa là “nghệ thuật các chữ cái”, từ γράμμα (gramma), “chữ cái”, chính nó từ γράφειν (graphein), “vẽ, viết”.[1] Cùng gốc Hy Lạp cũng xuất hiện trong các từ đồ họa, grapheme, và ảnh chụp (photograph).

Sự phát triển của các ngữ phápSửa đổi

Các loại ngữ pháp được tạo ra và được phát triển thông qua tập quán, thói quen sử dụng của các khu dân cư khác nhau. Với sự ra đời của chữ viết, các quy tắc chính thức về cách sử dụng ngôn ngữ cũng xuất hiện. Các ngữ pháp chính thức là các luật lệ, quy tắc sử dụng đã được phát triển bởi việc quan sát, theo dõi.

Các nghiên cứu chính thức về ngữ pháp là một phần quan trọng của giáo dục từ thời trẻ đến khi học cao hơn, tuy nhiên các quy tắc được dạy trong trường học đôi khi không hoàn toàn là “ngữ pháp” theo đúng nghĩa của thuật ngữ này trong ngôn ngữ học, chúng thường mang tính chất thói quen.

Trong khoa học máy tínhSửa đổi

Trong khoa học máy tính, cú pháp của mỗi ngôn ngữ lập trình được định nghĩa bằng một quy tắc ngôn ngữ quy ước. Trong các lý thuyết về máy tính và toán học, ngôn ngữ được sử dụng là các ngôn ngữ quy ước.

Xem thêm:  Điểm chuẩn đánh giá năng lực 2021

Các thuật ngữ ngữ phápSửa đổi

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Liên từ
  • Trạng từ
  • Động từ
  • Câu
  • Mệnh đề
  • Chủ ngữ
  • Vị ngữ
  • Túc từ
  • Trợ động từ

Xem thêmSửa đổi

  • Cấu trúc câu
  • Cấu trúc ngôn ngữ
  • Cú pháp
  • Hình thái ngôn ngữ
  • Hệ thống chức năng của ngôn ngữ

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Harper, Douglas. Grammar. Online Etymological Dictionary. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2010.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • English Grammar (Gramática da Língua Inglesa) Lưu trữ 2007-04-29 tại Wayback Machine, wikibook trong tiếng Anh

Lê Đình Tư
(Trích từ: Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân. Nhập môn ngôn ngữ học. Hà Nội, 2009)

Ngôn ngữ là một hiện tượng phức tạp và đa diện. Do vậy, nhiệm vụ của ngôn ngữ học cũng hết sức phức tạp và phạm vi nghiên cứu của nó rất rộng lớn. Để thực hiện được những nhiệm vụ to lớn đó, ngôn ngữ học được chia ra thành những ngành chuyên môn hẹp hơn có nhiệm vụ nghiên cứu một cấp độ nhất định của ngôn ngữ. Đó là những bộ môn của ngôn ngữ học. Cụ thể, ngôn ngữ học được chia ra thành:

1. Ngữ âm học: Là bộ môn nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ học hiện đại, người ta còn phân biệt hai ngành nghiên cứu cấp độ thấp nhất của ngôn ngữ, đó là:

– Ngữ âm họcc: Là bộ môn có nhiệm vụ nghiên cứu những âm cụ thể của lời nói, tức là nghiên cứu mặt vật lý và sinh học của các âm trong ngôn ngữ.

– Âm vị học: Là bộ môn nghiên cứu chức năng của các âm, tức là nghiên cứu mặt xã hội của các âm trong những ngôn ngữ cụ thể. Nhiệm vụ chủ yếu của âm vị học là xác định hệ thống các đơn vị có chức năng khu biệt (âm vị) của ngôn ngữ, cũng như tính chất, chức năng và quan hệ lẫn nhau của chúng trong hệ thống ngôn ngữ.

2. Từ vựng học: Là bộ môn nghiên cứu về hệ thống từ vựng của ngôn ngữ. Nhiệm vụ của nó là xác định các đơn vị từ vựng của ngôn ngữ : từ và các đơn vị tương đương từ, cũng như các mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị đó.

Trong từ vựng học, người ta lại phân ra những chuyên ngành hẹp hơn, đó là:

– Cấu tạo từ (hay còn gọi là từ pháp học): Là bộ môn nghiên cứu cấu tạo của từ để xác định các cách thức tạo từ mới của các ngôn ngữ.

– Ngữ nghĩa-từ vựng học: Là bộ môn nghiên cứu về nghĩa của các đơn vị từ vựng, sự biến đổi và các phương thức biến đổi ý nghĩa của các đơn vị từ vựng. Ngoài ra, nó còn nghiên cứu các mối quan hệ về nghĩa giữa các đơn vị từ vựng trong hệ thống ngôn ngữ.

– Từ nguyên học: Là bộ môn nghiên cứu về nguồn gốc và lịch sử phát triển của các đơn vị từ vựng.
– Từ điển học: Là bộ môn có nhiệm vụ nghiên cứu những nguyên tắc biên soạn, và biên soạn các loại từ điển.
– Danh học: Là bộ môn nghiên cứu về các tên riêng trong ngôn ngữ.

3. Ngữ pháp học: Là bộ môn có nhiệm vụ nghiên cứu về hệ thống các phương tiện ngôn ngữ và các quy tắc dùng để tổng hợp các đơn vị từ vựng thành những đơn vị lớn hơn (cụm từ và câu). Trong ngữ pháp học, người ta phải phân ra hai bộ môn hẹp hơn đó là:

– Hình thái học: Là bộ môn nghiên cứu về cấu tạo hình thái của từ, các quy tắc cấu tạo hình thái và biến đổi hình thái của từ cũng như đặc trưng ngữ pháp của từ. Đối với các ngôn ngữ không biến hình, người ta có xu hướng sử dụng thuật ngữ “từ pháp học” để thay cho thuật ngữ “hình thái học”. Trong thực tế, từ pháp học không chỉ nghiên cứu các đặc trưng ngữ pháp của từ mà còn nghiên cứu cả vấn đề cấu tạo từ mới.
– Cú pháp học: Là bộ môn nghiên cứu về các quy tắc kết hợp các đơn vị từ vựng thành những đơn vị lớn hơn: cụm từ và câu.

4. Phong cách học: Là bộ môn nghiên cứu các cách thức vận dụng những phương tiện ngôn ngữ (các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) trong các hoạt động giao tiếp khác nhau nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp mong muốn. Nhiệm vụ của phong cách học là nghiên cứu các biến thể chức năng của ngôn ngữ – các phong cách ngôn ngữ. Đó có thể là những phong cách có tính xã hội mà về đại thể được hình thành trên cơ sở những quy định hoặc thói quen truyền thống chung nên ít nhiều có tính khuôn mẫu, ví dụ: phong cách chớnh luận-báo chí, phong cách hành chính, phong cách khoa học, song cũng có thể là những phong cách mang tính cá nhân, biểu hiện ở những sáng tạo riêng của các cá nhân trong việc vận dụng các phương tiện ngôn ngữ, ví dụ như phong cách riêng của các nhà văn, nhà thơ, hay các thủ lĩnh, lãnh tụ, v. v…

Trên đây là bức tranh chung của các bộ môn ngôn ngữ học truyền thống. Ngày nay, bức tranh này đã thay đổi nhiều, đặc biệt là đã hình thành nhiều lĩnh vực nghiên cứu trung gian, như ngôn ngữ xã hội học, ngôn ngữ tâm lí học, ngôn ngữ học tri nhận…

_________________________________________________