Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Giải SBT Vật Lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Để học tốt Vật Lí lớp 9, dưới đây liệt kê các bài giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải sbt Vật Lí 9 tương ứng.

Quảng cáo

Quảng cáo

Quảng cáo

Các bài giải bài tập sách bài tập Vật lý 9 (SBT Vật lý 9) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Vật Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

(1)

Giải SBT Vật Lí 9 Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnBài 1 trang 21 sách bài tập Vật Lí 9:


Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,


R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?


A. S1R1 = S2R2


B. S1/R1 = S2/R2


C. R1R1 = S1S2


D. Cả ba hệ thức trên đều saiLời giải:


Chọn A


Vì điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vậtliệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Ta có: S1/S2 = R2/R1 ↔ S1R1 = S2R2


Bài 2 trang 21 sách bài tập Vật Lí 9:


Hai dây dẫn bằng nhơm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l1, S1, R1 và


l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các


điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng?


A. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 4.2 = 8 lần, vậy R1 =



8R2


B. Chiều dài lớn gấp 4 thì tiết diện nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điệntrở lớn gấp 2 lần, vậy R1 = R2/2


C. Chiều dài lớn gấp 4 thì tiết diện lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trởnhỏ hơn 2 lần, vậy R1 = 2R2


D. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8 lần, vậy R1


= R2/8


Lời giải:

(2)

Bài 3 trang 21 sách bài tập Vật Lí 9:


Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và


điện trở R1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2.


Lời giải:


Ta có: S1 = 5mm2, S2 = 0,5mm2, suy ra S2 = S1/10


Vậy R2 = 10R1 = 10.8,5 = 85Ω


Bài 4 trang 21 sách bài tập Vật Lí 9:


Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8Ω với lõi gồm 20 sợi dây đồng mảnh. Tínhđiện trở của một sợ dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.


Lời giải:


Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: 6,8 x 20 = 136 ΩBài 5 trang 22 sách bài tập Vật Lí 9:


Một dây nhơm dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1 mm2 thì có điện trở R1 = 5,6Ω. Hỏi


một dây nhôm khác tiết diện S2 = 2 mm2 và điện trở R2 = 16,8Ω thì có chiều dài l2


là bao nhiêu?Lời giải:


Chiều dài của dây nhôm có tiết diện S1 = 1mm2 và điện trở R2 = 16,8 Ω là: l =


16,8/5,6l1


Vậy chiều dài của dây nhơm có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở R2 = 16,8 Ω là:


l2 = 2l = 2 x (16,8/5,6).l1 = 6l1 = 1200 m


Bài 6 trang 22 sách bài tập Vật Lí 9:


Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xácđịnh và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?


A. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng nột vật liệu, nhưng cóchiều dài khác nhau.

(3)

C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng
các vật liệu khác nhau


D. Các dây dẫn này phải được làm cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiếtdiện khác nhau


Lời giải:


Chọn B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu,nhưng có tiết diện khác nhau.


Bài 7 trang 22 sách bài tập Vật Lí 9:


Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8Ω được gậpđơi thành một dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là baonhiêu.


A. 4ΩB. 6ΩC. 8ΩD. 2ΩLời giải:Chọn A


vì khi gập đơi sợi dây chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần. Chiều dàigiảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2lần kết quả giảm 4 lần. Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω


Bài 8 trang 22 sách bài tập Vật Lí 9:


Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần
và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Hỏi dây thứ nhất có điện trở lớngấp mấy lần dây thứ 2.

(4)

D. 16 lầnLời giải:Chọn C. 4 lần


Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dâythứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lầnnên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứhai.


Bài 9 trang 22 sách bài tập Vật Lí 9:


Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng


khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?A. 5mm2


B. 0,2mm2


C. 0,05mm2


D. 20mm2


Lời giải:Chọn B.


+ Nếu dây đồng thứ hai có S2’ = 1mm2, có chiều dài l2 = 200m thì điện trở của dây



đồng thứ hai sẽ bằng R2’ = 2R1 = 2.1,7 = 3,4Ω.


+ Do điện trở của dây đồng thứ hai là R2 = 17Ω nên ta có mối quan hệ sau: S2’/S2 =


R2/R2’, suy ra: S2 = (S2’.R2’)/R2 = 0,2mm2


Bài 10 trang 23 sách bài tập Vật Lí 9:

(5)

Lời giải:Chọn D


Do hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu


nên


Bài 11 trang 23 sách bài tập Vật Lí 9:


Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợ dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điệntrở của mỗi sợ dây đồng nhỏ này là 0,9Ω. Tính điện trở của dây cáp điện này


Lời giải:


Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dâycáp điện là: R = 0,9/15 = 0,06Ω.


Bài 12 trang 23 sách bài tập Vật Lí 9:


Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một bếp điện.Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dàilà 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại nàyvới đường kính tiết diện là 0,4mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?


Lời giải:


+) Đường kính của dây là d1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:

(6)

Chiều dài của sợi dây có đường kính 0,4mm.2880mm → 0,2826mm2.


l ? mm → 0,1256mm2.


⇒l = (2880×0,1256)/0,2826 = 1280mm = 1,28m.Bài 13 trang 23 sách bài tập Vật Lí 9:


Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1 = 20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài


tổng cộng là l1 = 40m và có đường kính tiết diện là d1 = 0,5mm. Dùng dây dẫn


được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diệncủa dây là d2 = 0,3mm để cuốn một cuộn dây thứ hai, có điện trở là R2 = 30Ω. Tính


chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để cuốn dây thứ hai này.Lời giải:


+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:


= 0,19625 mm2 = 0,19625.10-6 m2.


+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:



= 0,07065 mm2 = 0,07065.10-6 m2.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
  • Giải Vật Lí Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

I – DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

C1. Điện trở tương đương của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b SGK:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập
và của ba dây dẫn theo sơ đồ hình 8.1c SGK: R3 = R1/3 = R/3

C2

– Dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và có tiết diện 2S, 3S so với tiết diện của chúng:

Nếu tiết diện tăng gấp hai hoặc ba lần thì điện trở của dây giảm hai hoặc ba lần: R2 = R/2 và R3 = R/3. Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây tăng bao nhiêu lẩn thì điện trở của nó giảm bấy nhiêu lần.

Suy ra: Trong trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hệ như sau: R1/R2 = S2/S1

II – THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

Làm thí nghiệm theo sơ đồ hình 8.3SGK và ghi kết quả vào bảng 1.

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Nhận xét: Kết quả thí nghiệm R1/R2 = S2/S1 so với dự đoán là chính xác .

4. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

III – VẬN DỤNG

C3. So sánh điện trở của hai dây:

Điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp ba lần điện trở của dây thứ hai.

C4. Điện trở của dây thứ hai tính như sau:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

C5.

Dây thứ hai có chiều dài l2 = l1/2 nên có điện trở R2 = R1/2 đồng thời có tiết diện S2 = 5S1 nên có điện trở R2 = R1/5

Kết quả là dây thứ hai có điện trở R2 so với điện trở của dây dẫn thứ nhất R1 là: R2 = R1/10 = 50 Ω

C6.

Xét một dây sắt dài l2 = 50m = l1/4 có điện trở R = R1 = 120 Ω thì phải có tiết diện là S = S1/4 = 0,05 mm2

Vậy dây sắt dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là: S2 = (R/R2).S = (120/45).0,05 = 0,133 mm2

I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

Câu 8.1 trang 26 VBT Vật Lí 9:

Chọn A. S1R1 = S2R2

Câu 8.2 trang 26 VBT Vật Lí 9:

Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R1= 2R2.

Câu 8.3 trang 26 VBT Vật Lí 9: Điện trở R2 được tính như sau:

Ta có: S1 = 5mm2, S2 = 0,5 mm2 → s2 = S1/10

Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Câu 8.4 trang 26 VBT Vật Lí 9:

Điện trở của mỗi sợi dây mảnh được tính như sau:

Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau. Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều bằng nhau và bằng:

Rdây mãnh = 20.R = 20.6,8 = 136 Ω

(do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện)

Câu 8.5 trang 26 VBT Vật Lí 9:

Dây nhôm có tiết diện S1 = 1 mm2 và có điện trở R2 = 16,8 Ω thì có chiều dài là:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Vậy dây nhôm có tiết diện S2 = 2 mm2 = 2S1 và có điện trở R2 = 16,8 Ω thì có chiều dài l2 = 2l = 6l1 = 1200 m

Câu 8a trang 26 VBT Vật Lí 9: Trong một lần làm thí nghiệm mắc hai đầu dây điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, một nhóm HS đo được cường độ dòng điện qua điện trở là 0,5A. Hỏi nếu gập đôi dây điện trở lại rồi cũng mắc vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện chạy qua sợi dây gập đôi là bao nhiêu?

Tóm tắt:

I1 = 0,5A; l1 = 2l2; S2 = 2S1 ; I2 = ?

Lời giải:

Ta có:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Câu 8b trang 27 VBT Vật Lí 9: Lấy một điện trở dài 1m cắt làm ba đoạn bằng nhau Chập hai đoạn thành một điện trở AB rồi mắc nối tiếp với đoạn còn lại CD vào một mạch điện có hiệu điện thế không đổi 6V như hình 8.1. Hỏi mắc vôn kế vào hai đầu AB lúc này thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập

Lời giải:

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn sách bài tập