Trong phong trào dân chủ 1936 -- 1939 phương pháp đấu tranh nào không được sử dụng

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 - 1939?

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 - 1939?

A. Đấu tranh nghị trường.

B. Mit tinh, đưa dân nguyện.

C. Đấu tranh báo chí.

D. Đấu tranh vũ trang.

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 – 1939?


A.

B.

C.

D.

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào

Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định

Một trong những bài học kinh nghiệm của phong trào 1936 - 1939 là gì?

Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?

Năm 1936, ở Việt Nam các uỷ ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam?


A.

B.

Mít tinh đưa “dân nguyện”.

C.

D.

Trong phong trào dân chủ 1936 -- 1939 phương pháp đấu tranh nào không được sử dụng

81 điểm

Phương Lan

Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936-1939 A. đấu tranh nghị trường B. Mittinh, đưa dân nguyện C. đấu tranh báo chí

D. đấu tranh vũ trang

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Hình thức đấu tranh trong phong trào 1936 – 1939 đã được xác định là đấu tranh công khai, hợp pháp nên không bao gồm đấu tranh vũ trang.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam đánh dấu sự phá sản về cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ? A. An Lão B. Ba Gia C. Ấp Bắc D. Bình Giã
  • Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 – 1929? A. Đồn điền trồng lúa B. Đồn điền trồng cao su. C. Đồn điền trồng chè. D. Đồn điền trồng cao phê.
  • Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 – 1954)? A. Kháng chiến toàn dân. B. Kháng chiến trường kì. C. Kháng chiến toàn diện. D. Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
  • Cho các dữ kiện sau: 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. 2. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa đất nước. 3. Hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm. 4. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 4, 1, 2, 3. D. 4, 1, 3, 2.
  • Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh sau ngày 12-9-1930 đã dẫn đến hiện tượng gì? A. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh đòi quyền kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc – phong kiến tay sai. B. Chính quyền tay sai cấp thôn xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào. C. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tan rã và tê liệt ở nhiều nơi. D. Đảng đã phát động nhân dân đấu tranh vũ trang giành chính quyền thắng lợi.
  • Ý nào phản ánh không được đúng về đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đầu 1930? A. soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng B. tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin cho những người cộng sản Việt Nam C. là người tổ chức hội nghị thống nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân Đảng là A. Khởi nghĩa Ba Sơn (8/1925) B. Tuyên truyền vận động nhân dân chống Pháp C. Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) D. Tập hợp nhân dân xây dựng nhà nước
  • Module 4 lịch sử Căn cứ trực tiếp để xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên là
  • Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới C. Tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh
  • Tên gọi “Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân” có nghĩa là A. Chỉ coi trọng hoạt động chính trị B. Chỉ chú trọng hoạt động quân sự. C. Chính trị quan trọng hơn quân sự. D. Quân sự quan trọng hơn chính trị.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm