Bài tập SIÊU CAO tần có lời giải Chương 1

Tài liệu "Giải một số bài tập Siêu cao Tần bằng nhiều phuơng pháp" có mã là 548714, file định dạng doc, có 18 trang, dung lượng file 1,076 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu chuyên ngành > Kỹ Thuật Công Nghệ. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Giải một số bài tập Siêu cao Tần bằng nhiều phuơng pháp

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giải một số bài tập Siêu cao Tần bằng nhiều phuơng pháp để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 18 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giải một số bài tập Siêu cao Tần bằng nhiều phuơng pháp

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

chuong1.pdf

chuong_2.pdf

chuong_3.pdf

handout_transmission line_vi.pdf

ktsct_duongdaytruyensong_hesophanxa_trokhang.pdf

lect01_telegraphersequations.pdf

lect02_tlparameters_refl.pdf

lect03_tl_swr_lineimpedance.pdf

lect04_transients.pdf

smith_ch.pdf

smith_rot.pdf

smithchart.pdf

transmission_line_slides2010.pdf

transmissionlinetheory.pdf

15n8-ijeset0402818.pdf

bai bao cao.docx

bai bao cao.pdf

bao cao de tai so 9.pdf

bài tập lớn kỹ thuật siêu cao tần 2015 2.pdf

báo cáo bài tập lớn môn kĩ thuật siêu cao tần.docx

báo cáo bài tập lớn môn kĩ thuật siêu cao tần.pdf

11377260_871464806267714_2542981156981223141_n.jpg

Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về kỹ thuật phân tích mạch điện ở tần số siêu cao dựa trên lý thuyết đường dây truyền sóng và ma trận sóng, là cơ sở cho môn học tiếp theo “Mạch siêu cao tần” Môn học giới thiệu những khái niệm căn bản và những kiến thức cơ sở về kỹ thuật phân tích mạch điện ở tần số siêu cao, nơi mà các phương pháp phân tích mạch cổ điển không còn chính xác nữa. Nguyên lý căn bản dựa trên khái niệm thông số phân bố và ma trận tán xạ của các phần tử mạch điện. Nội dung môn học gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: Giới thiệu khái niệm đường dây truyền sóng, hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng, trở kháng đường dây. Chương 2: Cấu trúc và ứng dụng của đồ thị Smith trong phân tích và thiết kế mạch siêu cao tần. Chương 3: Ma trận tán xạ, các đặc tính và ứng dụng. Sinh viên còn có thể tìm hiểu nhiều khái niệm sâu hơn về các mạch chuyên dụng siêu cao tần ở môn học tiếp theo: Môn Mạch siêu cao tần. Nội dung Chương 1: ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG I/ KHÁI NIỆM. II/ PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG TRÊN ĐƯÒNG DÂY. 1/ Mô hình vật lý. Các thông số sơ cấp. 2/ Phương trình truyền sóng. 3/ Nghiệm của phương trình truyền sóng. Sóng tới và sóng phản xạ. 4/ Các thông số thứ cấp. III/ CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN SÓNG THỰC TẾ. IV/ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ SÓNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY. HỆ SỐ PHẢN XẠ. V/ TRỞ KHÁNG ĐƯỜNG DÂY. DẪN NẠP ĐƯỜNG DÂY. 1/ Định nghĩa. 2/ Công thức tính trở kháng đường dây. 3/ Các trường hợp đặc biệt. 4/ Trở kháng đường dây chuẩn hóa. 5/ Quan hệ giữa trở kháng đường dây và hệ số phản xạ. 6/ Dẫn nạp đường dây. VI/ HIỆN TƯỢNG SÓNG ĐỨNG. HỆ SỐ SÓNG ĐỨNG. 1/ Hiện tượng sóng đứng. 2/ Hệ số sóng đứng. VII/ CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN SÓNG CỘNG HƯỞNG VÀ PHẢN CỘNG HƯỞNG. Chương 2: ĐỒ THỊ SMITH I/ GIỚI THIỆU. II/ CÁC ĐỒ THỊ VÒNG TRÒN. 1/ Phép biểu diễn z trong mât phẳng phức  . 2/ Phép biểu diễn  trong mât phẳng phức z. III/ ĐỒ THỊ SMITH. 1/ Mô tả. 2/ Đặc tính. IV/ ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA ĐỒ THỊ SMITH. 1/ Vẽ vector điện áp và dòng điện trên đồ thị Smith. 2/ Tính hệ số sóng đứng, hệ số phản xạ và trở kháng đường dây. 3/ Tính trở kháng mạch phức hợp. V/ PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG. 1/ Phối hợp trở kháng bằng mạch điện tập trung hình  hoặc  . 2/ Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp. 3/ Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm. 4/ Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm. MOSFET Chương 3: MA TRẬN TÁN XẠ I/ KHÁI NIỆM. II/ MA TRẬN TÁN XẠ. CÁC HỆ SỐ. 1/ Dẫn dắt ban đầu. 2/ Ma trận tán xạ S. III/ LIÊN QUAN GIỮA MA TRẬN TÁN XẠ VÀ CÁC MA TRẬN ĐẶC TÍNH KHÁC. 1/ Ma trận trở kháng. 2/ Ma trận dẫn nạp. 3/ Ma trận truyền đạt. 4/ Ma trận ABCD. IV/ ĐO ĐẠC CÁC HỆ SỐ CỦA MA TRẬN TÁN XẠ. 1/ Phương pháp đo trực tiếp. 2/ Phương pháp đo gián tiếp. V/ MA TRẬN TÁN XẠ CỦA MỘT SỐ MẠNG HAI CỬA ĐƠN GIẢN. Dự trữ
Hiểu và nắm vững lý thuyết đường dây truyền sóng Sử dụng thành thạo đồ thị Smith để tính toán các mạch siêu cao tần phân bố đơn giản và tính toán các mạch phối hợp trở kháng. Hiểu và nắm vững lý thuyết mạng nhiều cửa siêu cao tần và ma trận tán xạ
[1] Vũ Đình Thành KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN - NXBKHKT – 1997 [2] Samuel Y. Liao, Microwave Circuits and Devices, Prentice Hall, 1987 [3] David M. Pozar, Microwave Engineering, Addison-Wesley Publishing Co., 1993.

17
878 KB
3
134

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 17 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Cơ Sở Kỹ Thuật Siêu Cao Tần Nghiêm Xuân Anh 31. 3. 2005 ii //www.ebook.edu.vn //www.ebook.edu.vn Mục lục 1 2 Giới thiệu 1 1.1 Sự bắt đầu của truyền dẫn không dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Phổ tần số vô tuyến hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Lý thuyết đường truyền 11 2.1 12 Phương trình truyền sóng trên đường dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.1 Mô hình mạch điện thông số tập trung của đường truyền - Các thông số sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.1.2 Phương trình truyền sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.1.3 Nghiệm của phương trình sóng. Sóng tới và sóng phản xạ . . . . . . . . 16 2.1.4 Các thông số thứ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 Các đường truyền sóng và ống dẫn sóng thực tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.2.1 Phương trình Helmholtz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.2.2 Nghiệm tổng quát cho các sóng TEM, TE và TM . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.3 Truyền sóng trong không gian tự do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.2.4 Dây song hành - twin wire line . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.2.5 Cáp đồng trục - Coaxial Cable . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.2.6 ´ dẫn sóng hình chữ nhật -Rectangular Waveguide . . . . . . . . . . Ông 32 2.2.7 Đường truyền dải - stripline . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2.8 Đường truyền vi dải - Microstrip line . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.2.9 Đường truyền đồng phẳng coplanar-CPW . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2.10 Tổn hao trên đường dây truyền sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.3 Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây - Hệ số phản xạ . . . . . . . . . . . . . 50 2.4 Các loại suy hao, sóng đứng và phương trình trở kháng đường truyền . . . . . . 55 2.2 iii iv //www.ebook.edu.vn 2.5 3 2.4.1 Suy hao phản hồi - Return Loss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 2.4.2 Hiện tượng sóng đứng và hệ số sóng đứng . . . . . . . . . . . . . . . . 56 2.4.3 Trở kháng vào của đường truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 Các đường truyền cộng hưởng và phản cộng hưởng . . . . . . . . . . . . . . . . 63 2.5.1 Đường truyền một phần tư bước sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 2.5.2 Đường truyền nửa bước sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 2.5.3 Trở kháng đường truyền khi tần số thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . 65 Đồ thị Smith 67 3.1 Cơ sở của đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 3.2 Các đồ thị vòng tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3.3 Đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 3.3.1 Mô tả đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 3.3.2 Đặc tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 Ứng dụng cơ bản của đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 3.4.1 Tính hệ số sóng đứng, hệ số phản xạ và trở kháng đường dây . . . . . . 87 3.4.2 Tính trở kháng mạch phức hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 Phối hợp trở kháng và điều chỉnh phối hợp trở kháng . . . . . . . . . . . . . . . 90 3.5.1 Phối hợp trở kháng bằng các phần tử tập trung [các mạng hình L] . . . . 92 3.5.2 Mạch điều chỉnh phối hợp trở kháng dùng một dây chêm 97 3.5.3 Điều chỉnh phối hợp trở kháng hai dây chêm - Double-Stub Tunning . . 107 3.4 3.5 4 MỤC LỤC Phân tích mạch cao tần 4.1 . . . . . . . . 111 Trở kháng và điện áp và dòng điện tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 4.1.1 Điện áp và dòng điện tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 4.1.2 Khái niệm về trở kháng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115 4.2 Những đặc điểm trở kháng của các mạng một cửa . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 4.3 Các ma trận trở kháng và dẫn nạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118 4.4 Ma trận tán xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120 4.5 Ma trận truyền [ABCD] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 4.6 Các mạng hai cửa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130 //www.ebook.edu.vn Danh sách hình vẽ 1.1 Mã Morse quốc tế vẫn còn là chuẩn cho tín hiệu cấp cứu - SOS [...—...] . . . . . 3 1.2 Dạng điều chế của mã Morse, được minh họa cho chữ R. Ngày nay, dạng xung như chỉ ra ở trên sẽ được sử dụng để giảm phổ tần phát, nhưng máy phát spark gap của Marconi không còn nghi ngờ gì nữa đã làm rộng băng tần rất nhiều . . . 4 1.3 Joel Earl Hudson đang đứng cạnh máy phát spark gap của Marconi vào năm 1907. 5 1.4 Nguồn năng lượng chính cho máy phát của Marconi tại South Wellfleet . . . . . 6 1.5 Trạm phát vô tuyến đầu tiên của Marconi tại South Wellfleet, Cap Cod, Massachusetts. Người dân địa phương dự đoán rằng các anten sẽ bị giật đổ ngay ở cơn bão đầu tiên. Họ đã đúng, và Marconi đã dựng chúng lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 2.1 Đường truyền sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Mạch điện tương đương của đoạn đường truyền vi phân . . . . . . . . . . . . . . 14 2.3 Sóng tới và sóng phản xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.4 [a] Đường truyền hai dây nói chung và [b] ống dẫn sóng khép kín . . . . . . . . 23 2.5 Dây song hành - Mặt phẳng tiết diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.6 Dây song hành - Phân bố trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.7 Cáp đồng trục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.8 Phân bố trường trong cáp đồng trục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 2.9 Dạng hình học của ống dẫn sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.10 Đường truyền dải [a] Dạng hình học. [b] Các đường sức từ trường và điện trường 37 2.11 Dạng hình học và mặt cắt ngang đường truyền vi dải . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.12 Các đường sức từ trường và điện trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.13 Cấu trúc tương đương của đường truyền vi dải cận TEM, ở đó lớp điện môi nền bề dày d và hằng số điện môi tương đối r được thay thế bằng môi trường đồng nhất có hằng số điện môi tương đối hiệu dụng epsilone . . . . . . . . . . . . . . 42 2.14 Đường truyền coplanar [CPW] chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 v vi //www.ebook.edu.vn DANH SÁCH HÌNH VẼ 2.15 Mật độ dòng điện trên tiết diện [a] dây dẫn tròn [b] dải dẫn hình chữ nhật . . . . 47 2.16 Quan hệ giữa [a] R và tần số [b] Suy hao và tần số . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.17 Góc tổn hao δ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.18 Biểu diễn sự biến thiên của hệ số phản xạ Γ theo α và ` . . . . . . . . . . . . . 51 2.19 Đường truyền được kết cuối trở kháng tải ZL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.20 Minh họa sóng tới, sóng phản xạ và sóng tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 2.21 Minh họa sóng đứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 2.22 Một đường truyền kết cuối bởi một ngắn mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 2.23 [a] Điện áp [b] dòng điện và [c] trở kháng [Rin = 0 hoặc ∞] biến đổi dọc đường truyền đầu cuối ngắn mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.24 Một đường truyền kết cuối bởi một ngắn mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 2.25 [a] Điện áp [b] dòng điện và [c] trở kháng [Rin = 0 hoặc ∞] biến đổi dọc đường truyền có tải hở mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 2.26 Phản xạ và truyền đi tại giao của hai đường truyền có trở kháng đặc tính khác nhau 63 2.27 Bộ chuyển đổi trở kháng một phần tư bước sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.1 Đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 3.2 ánh xạ giữa mặt phẳng z và mặt phẳng Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 3.3 Ánh xạ r giữa mặt phẳng z và mặt phẳng Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3.4 Ánh xạ x giữa mặt phẳng z và mặt phẳng Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 3.5 Biểu diễn vòng tròn trong mặt phẳng phức Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 3.6 Các vòng tròn đẳng r trong mặt phẳng phức Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 3.7 Các vòng tròn đẳng x trong mặt phẳng phức Γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 3.8 Đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.9 Đồ thị Smith hỗn hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 3.10 Lấy đối xứng Γ qua gốc tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 3.11 Đồ thị Smith minh họa ví dụ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 3.12 Đồ thị Smith minh họa ví dụ 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 3.13 Đồ thị Smith minh họa ví dụ 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 3.14 Bụng và nút sóng trên đồ thị Smith . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 3.15 Mạch điện minh họa ví dụ 3.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 3.16 Đồ thị Smith minh họa ví dụ 3.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 DANH SÁCH HÌNH VẼ //www.ebook.edu.vn vii 3.17 Mạch điện minh họa ví dụ 3.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 3.18 Đồ thị Smith minh họa ví dụ 3.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 3.19 Mạng không tổn hao phối hợp một tải có trở kháng bất kỳ với một đường truyền 91 3.20 Mạng phối hợp hình L [a] Mạng được dùng khi zL nằm trong vòng tròn 1 + jx [b] Mạng được dùng khi zL nằm ngoài vòng tròn 1 + jx . . . . . . . . . . . . . 92 3.21 Lời giải cho ví dụ 3.7 [a] Đồ thị Smith cho các mạch phối hợp L . . . . . . . . . 94 3.22 Hai khả năng cho mạch phối hợp L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 3.23 Quan hệ giữa độ lớn của hệ số phản xạ với tần số của mạch phối hợp Hình 3.22 . 96 3.24 Các mạch điều chỉnh phối hợp dùng dây chêm đơn [a] Dây chêm song song. [b] Dây chêm nối tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97 3.25 Lời giải cho Ví dụ 3.8. Đồ thị Smith cho các mạch điều chỉnh phối hợp dùng dây chêm song song hở mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 3.26 Hai giải pháp cho mạch điều chỉnh phối hợp dây chêm song song . . . . . . . . 100 3.27 Độ lớn của hệ số phản xạ theo tần số cho các mạch điều chỉnh phối hợp trở kháng Hình 3.26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 3.28 Lờigiải cho Ví dụ 3.9- Đồ thị Smith cho các mạch điều chỉnh phối hợp dùng dây chêm nối tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103 3.29 Hai giải pháp điều chỉnh phối hợp dùng dây chêm nối tiếp . . . . . . . . . . . . 103 3.30 Độ lớn của hệ số phản xạ theo tần số cho các mạch điều chỉnh phối hợp trở kháng trên Hình 3.29 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 3.31 Lời giải cho Ví dụ 3.10- Đồ thị Smith cho bộ điều chỉnh phối hợp dùng dây chêm đơn ngắn mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106 3.32 Mạch phối hợp dây chêm kép [a] Mạch ban đầu có tải ở khoảng cách bất kỳ kể từ dây chêm thứ nhất [b] Mạch tương đương có tải nằm tại dây chêm thứ nhất . . 107 3.33 Đồ thị Smith mô tả hoạt động của một mạch điều chỉnh phối hợp trở kháng hai dây chêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108 3.34 Hai giải pháp điều chỉnh phối hợp dây chêm kép . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 3.35 Độ lớn của hệ số phản xạ theo tần số cho các mạch phối hợp của Hình 3.34 . . . 110 4.1 Dạng hình học của ống dấn sóng một phần chứa chất điện môi và đường truyền tương đương của nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116 4.2 Mạng một cửa bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 4.3 Mạng N cổng bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119 4.4 Dịch chuyển các mặt phẳng tham chiếu đối với một mạng N cổng . . . . . . . . 125 4.5 Mạng N cổng có trở kháng đặc tính khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126 viii//www.ebook.edu.vn DANH SÁCH HÌNH VẼ 4.6 [a] Mạch hai cổng; [b] Kết nối chuỗi mạch hai cổng . . . . . . . . . . . . . . . 128 4.7 Mạng hai cửa với trở kháng tải và nguồn tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . 133 //www.ebook.edu.vn Chương 1 Giới thiệu Chương này giới thiệu tổng quan về lịch sử của thông tin vô tuyến [không dây] và một số ứng dụng chính của công nghệ này. Bên cạnh đó, nội dung môn học sẽ được tóm lược để qua đó giúp người đọc có cái nhìn khái quát về môn học. 1.1 Sự bắt đầu của truyền dẫn không dây WIRELESS TELEGRAPHY-Vào thời điểm khi mối quan hệ đang căng thẳng giữa Tây Ban Nha và Quốc gia này, không gì có thể được chào đón hơn một biện pháp thiết thực có thể mang thông tin điện giữa các điểm cách xa nhau trên mặt đắt, và giữa các tàu chiến trên biển mà không cần bất kỳ kết nối được sắp đặt trước nào giữa hai điểm. Vào năm ngoái Guglielmo Marconi, một sinh viên người Italia, đã phát triển một hệ thống điện báo không dây có thể truyền các tín hiệu Morse thông minh tới những nơi cách xa trên 10 dặm [1 dặm ≈ 1.6 km]. Tuy nhiên, người thiết kế một thiết bị phù hợp cho những yêu cầu về điện báo không dây ở đất nước này lại là nhà phát minh người Mỹ. Sau nhiều tháng thí nghiệm W.J.Clarke thuộc công ty Cung cấp Điện của Mỹ đã thiết kế một thiết bị điện báo không dây hoàn chỉnh có khả năng sẽ nhanh chóng được đưa vào sử dụng. -Scientific American April, 1898 Thông báo này xuất hiện vào gần thời điểm bắt đầu của công nghệ vô tuyến. Từ điển Webmaster liệt kê hơn 150 định nghĩa bắt đầu bằng từ radio [vô tuyến], định nghĩa đầu tiên là. 1a ... sự phát và nhận các xung điện hoặc tín hiệu bằng sóng điện từ mà không cần dây dẫn kết nối [bao gồm wireless [không dây], television [truyền hình] và radar]. Cho đến nay thuật ngữ không dây [wireless] được sử dụng đồng nghĩa với vô tuyến [radio]. Ngày nay các ứng dụng của thông tin vô tuyến bao gồm không chỉ các đài phát thanh AM [điều biên], FM [điều tần] và truyền hình, mà còn rất nhiều các ứng dụng khác của vô tuyến như điện thoại kéo dài [cordless phone], điện thoại di động tế bào [cell phone], điều khiển từ xa TV và VCR, khóa xe hơi từ xa, mở của gara ...vv. 1 2 //www.ebook.edu.vn CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU Có một số nghi vấn được đặt ra là ai thực sự đã là người phát minh vô tuyến là một phương thức truyền tin? Mahlon Loomis, một nha sĩ người Mỹ, đã thử nghiệm điện báo không dây bằng việc sử dụng hai dây đồng có sự hỗ trợ của hai con diều, ở dưới là lá đồng mảnh, làm anten và một đồng hồ đo có thể đo được dòng điện rất bé để cảm nhận những thay đổi về dòng chảy qua dây thứ hai khi nối đất của dây dẫn thứ nhất bị ngắt quãng. Ông đã nhận được bằng sáng chế vào năm 1873 cho hệ thống này. James Clerk Maxwell, người đã có bốn phương trình Maxwell nổi tiếng, đã tiên đoán về sự lan truyền của sóng điện từ trong chân không vào năm 1862. Alexander Popov được cho là "đã sử dụng thiết bị của mình để đạt được thông tin phục vụ nghiên cứu về điện khí quyển ... Vào ngày 7 tháng 5 năm 1895, trong một buổi thuyết trình trước Hội các nhà Vật lý Nga của St. Petersburg ông tuyên bố rằng mình đã phát đi và nhận được các tín hiệu ở một khoảng cách 600 yards[1 yard = 91.44 cm]. Vào năm 1888 Heinrich Hertz thực hiện trình diễn một thí nghiệm trong lớp học tại Đại học bách khoa Karlsruhe ở Berlin về việc tạo ra và thu nhận các sóng điện từ truyền lan như Maxwell đã tiên đoán. Oliver Lodge, một giáo sư thuộc đại học Liverpool thử nghiệm với điện báo không dây vào năm 1888 và ông đã sáng chế ra một hệ thống vào năm 1897. Marconi đã mua bằng sáng chế của ông vào năm 1911. Trong tiềm thức của công chúng Guglielmo Marconi là người danh tiếng nhất về việc "phát minh" ra radio. Ông đã được trao bằng sáng chế vì điều đó; vì vậy, Cơ quan cấp Bằng sáng chế tin rằng ông đã phát minh ra vô tuyến. Tuy nhiên, báo cáo của Hải quân Mỹ tuyên bố Marconi chắc chắn không thể được gọi là nhà phát minh. Đóng góp của ông ấy chủ yếu là ở các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật. Ông ấy có một sự nhạy bén rất thực dụng trong kinh doanh, và ông ấy không bị cản trở bởi cùng sự khẩn trương thực hiện các nghiên cứu cơ bản, điều đã làm cho Lodge và Popov chậm trễ trong việc phát triển một hệ thống vô tuyến thương mại Điều này có lẽ là một mô tả chính xác về vai trò của Marconi trong việc phát triển công nghệ vô tuyến, một môi trường thông tin mới. Nikola Tesla có bằng sáng chế sớm hơn, mặc dù tâm điểm công việc của ông dường như nhắm đến truyền năng lượng chứ không phải là thông tin qua sóng vô tuyến. Tesla được biết đến với cuộn dây Tesla tạo ra điện cao áp, các tín hiệu nhận được trên thực tế gồm các cụm nhiễu [bắt nguồn từ việc phóng điện mạnh trong khí quyển mà ông thực hiện] lan truyền vòng quanh trái đất. Vào năm 1943 Tòa án tối cao Mỹ ra phán quyết rằng các bằng sáng chế của Marconi không hợp lệ do những mô tả trước đó của Tesla, nhưng vào thời điểm đó cả Marconi và Tesla đều đã qua đời. Từ đầu những năm 1900, radio đã có mặt trong nhiều ứng dụng thông tin. Vào năm 1962, George Southworth, một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực vi ba, viết một cuốn sách về 40 năm kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực này. Ông bắt đầu: Một trong những phát triển kỹ thuật ngoạn mục nhất của thời đại của chúng ta là vô tuyến. Từ sự khởi đầu mang tính bước ngoặt của thế kỷ bắt đầu với điện báo giữa tàu thủy với đất liền, vô tuyến đã được phát triển mở rộng qua nhiều năm sang điện báo giữa các châu lục, truyền hình, nghiên cứu vũ trụ và sang cả thông tin vệ tinh.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề