Bội của âm 6 là bao nhiêu?

( ước và bội của số nguyên, bước số và bội số, ước và bội, tìm ước và bội, ước số và bội số là gì, bội và ước của một số nguyên, tìm bội và ước của số nguyên, toán 6 ước và bội, giải toán 6 ước và bội, toán lớp 6 bội và ước của số nguyên

ƯỚC VÀ BỘI CỦA SỐ ÂM

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/uoc-va-boi-cua-so-am.html

ƯỚC VÀ BỘI LỚP 6

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/uoc-va-boi-lop-6.html

BÀI 13 ƯỚC VÀ BỘI

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/bai-13-uoc-va-boi.html

ƯỚC VÀ BỘI CHUNG

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/cach-tim-uoc-va-boi-chung.html

CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI NHANH NHẤT

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/cach-tim-uoc-va-boi.html

ƯỚC VÀ BỘI LÀ GÌ

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/uoc-va-boi-la-gi.html

ƯỚC SỐ CHUNG VÀ BỘI SỐ CHUNG

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/uoc-so-chung-va-boi-so-chung.html

ƯỚC SỐ CHUNG VÀ BỘI SỐ CHUNG LỚP 6

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/uoc-so-chung-boi-so-chung-lop-6.html

TOÁN LỚP 6 ƯỚC VÀ BỘI

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/toan-lop-6-uoc-va-boi.html

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT VÀ ƯỚC CHUNG NHỎ NHẤT

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/boi-chung-nho-nhat-uoc-chung-nho-nhat.html

CÁCH TÌM BỘI CHUNG

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/cach-tim-boi-chung.html

BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/boi-chung-va-boi-chung-nho-nhat.html

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT LỚP 6

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/boi-chung-nho-nhat-lop-6.html

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT CỦA NHIỀU SỐ

http://www.sangtaoxanh.net/2020/11/boi-chung-nho-nhat-cua-nhieu-so.html

Cho \(a, b\) là những số nguyên, \(b ≠ 0.\) Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì ta nói \(a\) chia hết cho \(b \) và kí hiệu là \(a \,\,\vdots\,\, b.\)

Ta còn nói \(a\) là một bội của \(b\) và \(b\) là một ước của \(a.\)

Lưu ý: 

a) Nếu \(a = bq\) thì ta còn nói \(a\) chia cho \(b\) được thương là \(q\) và viết \(q = a : b.\)

b) Số \(0\) là bội của mọi số nguyên khác \(0.

c) Số \(0\) không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

d) Số \(1\) và \(-1\) là ước của mọi số nguyên.

e) Nếu \(c\) là ước của cả \(a\) và \(b\) thì \(c\) được gọi là một ước chung của \(a\) và \(b.\)

2. Tính chất

a) Nếu \(a\) chia hết cho \(b\) và \(b\) chia hết cho \(c\) thì \(a\) chia hết cho \(c.\)

\(a \,\,\vdots\,\,b\)  và b \(\vdots\) c => a \(\vdots\) c.

b) Nếu \(a\) chia hết cho \(b\) thì mọi bội của \(a\) cũng chia hết cho \(b.\)

a \(\vdots\) b => am \(\vdots\) b. (\(m\in Z\))

c) Nếu \(a\) và \(b\) đều chia hết cho \(c\) thì tổng, hiệu của \(a\) và \(b\) cũng chia hết cho \(c.\)

Cho a, b và b . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ: -9 là bội của 3 vì (-9) = 3.(-3)

Chú ý:

• Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a:b = q.

• Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

• Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

• Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

• Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

Ví dụ:

Các ước của 8 là: -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8.

Các bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; -3; -6; -9;…

2. Tính chất

• Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

Ví dụ:

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

• Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

Ví dụ:

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

• Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

Ví dụ:

Bội của âm 6 là bao nhiêu?

B. Trắc nghiệm & Tự luận

I. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A. a là ước của b        B. b là ước của a

C. a là bội của b        D. Cả B, C đều đúng

Lời giải

Với a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a.

Chọn đáp án D.

Câu 2: Các bội của 6 là:

A. -6; 6; 0; 23; -23        B. 132; -132; 16

C. -1; 1; 6; -6        D. 0; 6; -6; 12; -12; …

Lời giải

Bội của 6 là số 0 và những số nguyên có dạng 6k (k ∈ Z*)

Các bội của 6 là 0; 6; -6; 12; -12; …

Chọn đáp án D.

Câu 3: Tập hợp các ước của -8 là:

A. A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}        B. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}

C. A = {1; 2; 4; 8}        D. A = {0; 1; 2; 4; 8}

Lời giải

Ta có -8 = (-1).8 = 1.(-8) = (-2).4 = 2.(-4)

Tập hợp các ước của -8 là A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Chọn đáp án A.

Câu 4: Có bao nhiêu ước của -24

A. 9        B. 17        C. 8        D. 16

Lời giải

Có 8 ước tự nhiên của 24 là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

Vậy có 8.2 = 16 ước của -24.

Chọn đáp án D.

Câu 5: Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:

A. {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}

B. {±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}

C. {0; 7; 14; 21;28; 35; 42; 49}

D. {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; -7; -14; -21; -28; -35; -42; -49; -56; …}

Lời giải

Bội của 7 là số 0 và những số nguyên có dạng 7k (k ∈ Z*)

Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49

Vậy tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là: {0; ±7; ±14; ±21; ±28; ±35; ±42; ±49}