Cách làm bài tạp ngu van 7 trang 68

Tài liệu soạn bài Chất làm gỉ Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài, dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Chất làm gỉ hay nhất

Chuẩn bị

Câu hỏi trang 65 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Đọc trước truyện ngắn Chất làm gỉ, tìm hiểu thêm các tư liệu về truyện khoa học viễn tưởng và thông tin tác giả Rây Brét-bơ-ry.
Trả lời:

1. Truyện khoa học viễn tưởng

- Truyện khoa học viễn tưởng là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học, thường khám phá hoặc dự đoán những hệ quả, hậu quả tiềm tàng của những đổi mới trong khoa học, xã hội và công nghệ.

2. Tác giả

Ray Bradbury Douglas (22 tháng 8 năm 1920 — 5 tháng 6 năm 2012) là một nhà văn chuyên về sáng tác các tác phẩm kinh dị, khoa học viễn tưởng, và bí ẩn người Mỹ. Nổi tiếng với cuốn tiểu thuyết 451 độ F (Fahrenheit 451, 1953) và tập hợp những câu chuyện khoa học viễn tưởng như The Martian Chronicles (1950) và Người minh họa (The Illustrated Man, 1951), Ray Bradbury là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất thế kỷ 20 và 21 của nước Mỹ. Nhiều tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim và chương trình truyền hình.

Đại tá muốn thuyên chuyển viên trung sĩ đi nơi khác, có thể là sang bên kia đại dương và phục vụ trong một quân đoàn nào đó thật xa.

Câu 2 trang 66 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Viên trung sĩ muốn gì?

Trả lời:

Viên trung sĩ muốn sống không có chiến tranh. Anh muốn biết làm cách nào đó để trong một đêm, những cỗ đại bác trên toàn thế giới biến thành sắt gỉ, những vi khuẩn trong ruột các quả bom trở thành vô hại, những chiếc xe tăng bỗng đổ rụi, chui qua mặt đường nhựa và giống như những con quái vật thời tiền sử, chúng nằm im trong các hố có lấp đầy nhựa đường.

Trả lời:

Truyện kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của viên trung sĩ bằng cách làm gỉ tất cả các loại súng máy, xe tăng. Viên đại tá đã cho rằng những ý tưởng đó là điên rồ và gọi điện cho bác sĩ nhưng sau đó lại tức điên lên vì những điều trung sĩ nói đều trở thành hiện thực.

Truyện có các nhân vật: đại tá, trung sĩ, bác sĩ và quân lính. Trong đó đại tá và trung sĩ là hai nhân vật chính

Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu – Bài 25 trang 68 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Trả lời các câu hỏi phần I, II, III trang 68, 69 SGK Văn lớp 7. Câu 2: Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ. Phần trước: những …

I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu:

1. Tìm các cụm danh từ:

Các cụm danh từ:

– Những tình cảm ta không có

– Những tình cảm ta sẵn có.

2. Phân tích cấu tạo:

Phần trước: những

Phần trung tâm: tình cảm

Phần sau: ta không có, ta sẵn có.

+, Ta: Chủ ngữ

+, Không có, sẵn có: Vị ngữ.

II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu:

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

– Chị Ba đến: chủ ngữ

– Khiến tôi rất vui và vững tâm: vị ngữ

+, tôi: chủ ngữ

+, rất vui và vững tầm: vị ngữ.

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

– nhân dân ta: chủ ngữ

– tinh thần rất hăng hái: vị ngữ

+, tinh thần: chủ ngữ

+, rất hăng hái: vị ngữ.

Quảng cáo - Advertisements

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

– Chúng ta: chủ ngữ

– Có thể nói…lá sen: vị ngữ

+, trời: chủ ngữ

+, sinh lá sen để bao bọc cốm.

+, trời: chủ ngữ

+, sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

– Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt: chủ ngữ

– Chỉ mới thật sự …bảo: vị ngữ

– Từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công: trạng ngữ

+, Chủ ngữ: từ ngày cách mạng tháng Tám

+, Vị ngữ: thành công.

*Trong mỗi câu cụm chủ vị dùng để:

a. Cụm chủ vị làm chủ ngữ, cụm chủ vị làm vị ngữ.

b. Vị ngữ là một cụm chủ vị.

c. Cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm động từ.

d. cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

III. LUYỆN TẬP:

Tìm cụm C-V:

a. -Trạng ngữ: Đợi đến lúc…được.

+, CN: những người chuyên môn

+, VN: mới định được.

=>Trạng ngữ có 1 cụm chủ vị là phụ ngữ trong cụm danh từ.

– Chủ ngữ: người ta

Vị ngữ: về gặt.

b. CN: Trung đội trưởng Bính.

VN: khuôn mặt đầy đặn

+, Khuôn mặt: chủ ngữ

+, đầy đặn: vị ngữ

=> vị ngữ là 1 cụm chủ vị.

c. – Trạng ngữ: Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen.

CN: các cô gái Vòng

VN: đỗ gánh, giở từng lớp lá sen.

=> Trạng ngữ là một cụm danh từ có cụm chủ vị làm phụ ngữ.

– CN: chúng ta

VN: thấy hiện ra…nào.

+, từng lá cốm: CN

+, sạch sẽ, tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào: VN.

=>Vị ngữ có một cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm động từ.

d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

CN: Bỗng một bàn tay đập vào vai

+, Một bàn tay: chủ ngữ

+, Vị ngữ: đập vào vai.

=>Chủ ngữ là một cụm chủ vị

VN: khiến hắn giật mình

+, Hắn: chủ ngữ

+, giật mình: vị ngữ.

=>Cụm chủ vị là phụ ngữ trong cụm động từ.