Cách quấn băng thun cổ chân

0
0

Read Time:6 Minute, 12 Second

Chấn thương cổ chân là chấn thương phổ biến nhất trong các hoạt động thể thao nói chung và bóng đá nói riêng. Khi chơi bóng đá, các cầu thủ phải di chuyển cả hai chân liên tục nên, nếu không bảo vệ cổ chân đúng cách thì sẽ rất nguy hiểm với các cầu thủ bóng đá. Đặc biệt là trong thi đấu bóng đá, khi các cầu thủ tranh đấu và va chạm với nhau, chấn thương cổ chân càng dễ xảy ra. Chính vì vậy, nhiều người đã lựa chọn cách quấn băng cổ chân cho mình để tránh gặp tai nạn. Bài viết dưới đây của yaomofj.com sẽ giúp bạn biết cách quấn băng cổ chân, đây là một biện pháp đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả mà cầu thủ cần phải biết.

Các chấn thương cổ chân thường gặp khi đá bóng

Có 3 chấn thương cổ chân thường gặp khi đá bóng, bao gồm:

  • Bong gân: Là tình trạng dây chằng bị tổn thương như giãn, rách hoặc đứt hoàn toàn. Người bệnh thường cảm thấy đau, sưng ở cổ chân. Cần xác định mức độ tổn thương để có các biện pháp điều trị kịp thời.
  • Trật khớp: Là sự di chuyển bất thường ở các đầu xương cổ chân. Nó khiến mặt khớp bị lệch lạc gây biến dạng, mất khả năng vận động tạm thời ở khớp. Trật khớp cổ chân thường không thể tự xử trí tại nhà. Nó cần được can thiệp y tế bởi các bác sĩ chuyên môn. Bởi như vậy mới không ảnh hưởng đến khả năng vận động của chân về lâu dài.
  • Gãy xương: Xương cổ chân cũng có thể bị gãy nếu trong quá trình tập luyện bị chấn thương mạnh. Đây là tổn thương khá nghiêm trọng cần được xử trí đúng cách.

Trường hợp đá bóng bị đau cổ chân hoặc bị đau cổ chân khi chạy bộ thì không nên tiếp tục chạy mà hãy đánh giá xem tổn thương ở mức nào qua việc lắng nghe cơ thể, vùng cổ bàn chân có sưng nề, bầm tím, đau nhức không. Trường hợp đau nhức cổ chân quá thì nên đến bệnh viện để được bác sĩ tiến hành thăm khám chẩn đoán và điều trị. Nguyên tắc khi bị đau cổ chân khi đá bóng là nghỉ ngơi, chườm lạnh, băng ép cổ chân, kê chân cao khi nằm, hạn chế đi lại.

Bảo vệ cổ chân với băng thun

Tác dụng của việc quấn băng thun đúng cách

Đối với những người chơi bóng đá thì chấn thương cổ chân là một loại chấn thương rất dễ xảy ra. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chấn thương cổ chân có thể là do bề mặt sân cứng, lồi lõm hay đá banh quá mạnh. Vì vậy, trước khi đá bóng nên quấn băng thun cổ chân để giảm thiểu nguy cơ chấn thương. Bạn đã từng nghe câu “phòng bệnh còn hơn chữa bệnh” chưa. Vì thế cho nên bạn hãy bảo vệ khớp chân tránh bị chấn thương nhé.

Mắt cá chân là bộ phận giúp bạn xoay trở người theo nhiều hướng khác nhau. Vì vậy việc bảo vệ chúng hết sức quan trọng. Trong bóng đá tình trạng bị chấn thương mắt cá chân thường xuyên xảy ra. Cho nên để bảo vệ cổ chân các cầu thủ chuyên nghiệp thường dùng băng thun. Tuy nhiên tác dụng của băng thun sẽ kém hiệu quả nếu bạn quấn không đúng cách.

Hướng dẫn cách quấn băng thun để bảo vệ cổ chân

  • Bước 1: Đầu tiên chúng ta cần phải quấn băng thun quanh bàn chân. Bước nay khá quan trọng. Việc quấn băng thun chặt hay lỏng là phụ thuộc vào cảm giác thoải mái của bạn.
  • Bước 2: Giữ chặt băng cuốn ở bàn chân. Sau đó quấn băng chéo lên phía gót chân theo hình mũi tên.
  • Bước 3: Sau khi quấn chéo băng thun lên trên về phía gót chân rồi thì quấn thêm 2 vòng quanh phần cổ chân ở phía trên mắt cá chân để thành một điểm neo.
  • Bước 4: Sau khi tạo điểm neo ở trên mắt cá chân xong thì ta lại quấn băng theo đường chéo xuống dưới bàn chân.
  • Bước 5: Tiếp tục quấn băng thun xung quanh lòng bàn chân trước, sau đó bắt chéo lên.
  • Bước 6: Tiếp tục quấn cho đến khi nào băng thun đến phần cổ chân thì hãy dùng kéo cắt băng cuốn ra. Nếu như bạn quấn đúng thì gót chân của bạn sẽ vẫn lộ ra; còn phần bàn chân, mắt cá chân và cổ chân đã được băng kín.

Bảo vệ cổ chân với băng keo thể thao

Công dụng của băng keo thể thao với cầu thủ

Bạn nên chuẩn bị sẵn băng keo thể thao trước khi tham ra một trận bóng nào đó. Như vậy sẽ giúp hạn chế tình trạng bị chấn thương. Nếu trong khi chơi bóng có va chạm; hay cảm thấy chớm đau ở các vùng cơ, khớp thì nên tiến hành quấn băng keo cổ chân ngay. Làm như vậy sẽ giúp bạn ngăn chặn sự phát triển của chấn thương.

Dù là trong trường hợp tự lấy băng keo để quấn hoặc nhờ người khác quấn hộ thì vẫn phải tập trung vào phần bị đau để cảm nhận được mức độ bó của băng keo. Từ đó có thể điều chỉnh sao cho vừa phải. Không nên quấn băng quá chặt sẽ gây khó chịu hay quá lỏng sẽ không đem lại tác dụng gì. Cách bảo vệ khớp, cơ khỏi bị chấn thương đơn giản nhất người ta thường sử dụng băng keo quấn ngang chi các vùng trên dưới khớp. Có thể nói đây là kỹ thuật quấn băng keo bảo vệ cơ khỏi bị chấn thương đơn giản nhất.

Cách quấn băng keo thể thao theo vị trí thi đấu

Đối với những người chơi thể thao, đá bóng người ta hay sử dụng băng keo để quấn ở phần đầu gối. Đây là vị trí tiêu tốn khá nhiều băng, mất khoảng 1/3 cuộn cho mỗi trận đấu. Tuy nhiên, nếu không biết cách quấn thì có thể tốn tới 1/2 hay hơn thế là 2/3 cuộn.

Những người chơi ở vị trí thủ môn bảo vệ khung thành họ thường quấn băng keo thể thao ở vùng cổ tay hoặc các phần trên dưới ngón tay để bảo vệ khớp tay khỏi bị chấn thương khi bắt bóng. Còn đối với các cầu thủ hay quấn băng keo ở cổ chân và ở đầu gối để bảo vệ khớp không bị chấn thương khi chạy trên sân.

Kết luận

Trên đây là cách quấn băng cổ chân đơn giản giúp bảo vệ cổ chân khỏi bị chấn thương khi đá bóng. Hy vọng đây sẽ là bài viết bổ ích để giúp bạn biết cách bảo vệ khớp, cơ của mình khỏi bị chấn thương trước khi tham gia một trấn bóng nào đó. Chúc bạn thành công! Ngoài việc quấn băng cổ chân thì bạn cũng nên tham khảo thêm cách sử dụng băng quấn đầu gối trong bóng đá. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trên sân khi chơi bóng.

Khi thi hoạt động thể thao, các bạn nên chuẩn bị băng thun và quấn băng vào các vị trí khớp chân. Đặc biệt nhất là cổ chân – vị trí dễ chấn thương nhất trên cơ thể. Hầu như tất cả các cầu thủ chuyên nghiệp họ đều sử dụng băng thun để bảo vệ cổ chân. Dưới đây là các bước quấn băng đúng cách nhất, các bạn hãy tham khảo.

Cách Quấn Băng Cổ Chân Đá BóngCách quấn băng cổ chân

Các bước quấn băng thun cổ chân

Bước 1: Quấn quanh bàn chân

Đầu tiên chúng ta dùng băng thun quấn quanh khu bàn chân. Quấn vừa phải sao cho cảm giác chân thoải mái, không chặt quá cũng không lỏng quá

buoc 1 cach quan bang co chan

Bước 2: Quấn chéo băng lên trên về phía gót chân

Tiếp tục quấn băng chéo lên phía gót chân, giữ chặt băng cuốn ở bàn chân rồi quấn theo hình mũi tên như trong hình dưới.

Bước 3: Tạo điểm neo cho băng cuốn

Quấn thêm 2 vòng quanh cổ chân ở phía trên 

Bước 4: Quấn băng theo đường chéo xuống dưới bàn chân

Sau khi tạo điểm neo ở trên mắt cá chân xong thì ta lại quấn băng theo đường chéo xuống dưới bàn chân.

Bước 5: Quấn băng thun xung quanh lòng bàn chân trước, sau đó bắt chéo lên như số 8.

buoc 5 cách quấn băng cổ chân

Bước 6: Tiếp tục quấn, khi nào băng thun đến phần cổ chân thì dùng kéo cắt băng cuốn ra. Nếu như bạn làm đúng thì gót chân sẽ vẫn lộ ra, còn phần mắt cá chân, bàn chân và cổ chân đã được băng kín.

buoc 6 cach quan bang co chan
Cách quấn băng cổ chân

>>>>> Xem thêm Ăn gì trước khi đá bóng để có thể lực tốt nhất

Băng keo là một trong những đồ bảo hộ thể thao bạn cần chuẩn bị trước. Quấn băng keo nhằm hạn chế và giảm tình trạng bị chấn thương. Nếu chẳng may có bị va chạm trên sân hay cảm thấy chớm đau ở các vùng cơ, khớp. Bạn nên tiến hành quấn băng keo cổ chân ngay đế ngăn chặn sự phát triển của chấn thương. Để quấn băng keo đúng cách, các bạn làm theo sau

Hướng dẫn cách quấn băng keo cổ chân

Kỹ thuật quấn băng cổ chân với băng kéo thường cuốn ngang. Có thể nói đây là kỹ thuật quấn băng keo bảo vệ cơ khỏi bị chấn thương đơn giản nhất. Đối với các vùng trên dưới khớp khá đơn giản để bảo vệ cơ, cầu kỳ hơn một chút có thể băng theo các kỹ thuật được hướng dẫn cụ thể trong video dưới đây.

Các bạn quấn băng keo nên tập trung vào phần bị đau để điều chỉnh lực quấn chặt hay lỏng và làm sao cho chân cảm thấy thoải mái. Nếu quấn băng chặt quá sẽ khó chịu và có thể đau nhiều hơn, quấn lỏng quá sẽ không có tác dụng.

Chấn thương cổ chân là điều khó tránh khỏi, đối với những người chơi bóng việc bảo vệ cổ chân là rất quan trọng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chấn thương cổ chân có thể là va chạm các cầu thủ với nhau, lỗi kỹ thuật khi sút bóng, do bề mặt sân cứng lồi lõm hoặc do khi chạy có vấn đề nào đó.

Chấn thương mắt cá rất phổ biến trong bóng đá, vì thế hầu hết cầu thủ chuyên nghiệp đều dùng băng cuốn để đảm bảo sự ổn định và bảo vệ mắt cá chân”. Do đó, trước khi mang tất và giày ra sân.

Hãy giảm thiểu nguy cơ chấn thương này bằng cách gia cố sự vững chắc cho vùng mắt cá bằng băng cuộn chuyên dụng. Nhờ được bảo vệ bởi băng cuốn, tỷ lệ chấn thương mắt cá chân hay cổ chân giảm 2/3.

Ngoài ra, việc quấn băng cổ chân còn có tác dụng trấn an tâm lý cầu thủ, cho chân hoạt động tốt hơn và ổn định hơn.  Các chuyên gia bóng đá luôn khuyến cáo chúng ta rằng hãy phòng bệnh hơn thay vì chữa bệnh.

Trên đây là cách quấn băng cổ chân khi đá bóng, các bạn hãy chuẩn bị cho mình những đồ bảo hộ thể thao trước khi hoạt động. Hãy đọc thêm những thông tin, tin tức tại website trungtamdaybongda.vn để biết thêm nhiều kiến thức về bóng đá hơn nhé!

>>>> Xem thêm Cách sơ cứu khi bị Lật sơ mi cổ chân

Video liên quan

Chủ Đề