Cách tính sản lượng diện Địa lý

Cách tính sản lượng diện Địa lý

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Tính tốc độ tăng trưởng (%) Địa lý:

Số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau, thì phải tính tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm so với giá trị của năm gốc như sau:

Lấy năm đầu tiên làm năm gốc bằng 100%, vậy tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm gốc là:

Cách tính sản lượng diện Địa lý

Cách tính sản lượng diện Địa lý

Cách tính sản lượng diện Địa lý

 Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể. Có 2 trường hợp xảy ra

- Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng. Ta chỉ cần tính theo công thức:

Tỉ lệ cơ cấu (%) của (A) = [Số liệu tuyệt đối của (thành phần A)/Tổng số] x 100

- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu không có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị của từng thành phần ra (tổng) rồi tính như trường hợp (1).

 Tính qui đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn. Chỉ cần suy luận: Toàn bộ tổng thể = 100% phủ kín hình tròn (3600), như vậy 1% = 3,60. Để tìm ra độ góc của các thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) của từng thành phần nhân với 3,60 (không cần trình bày từng phép tính qui đổi ra độ vào bài làm)

 Tính bán kính các vòng tròn. Có 2 trường hợp xảy ra: 

- Trường hợp (1)


. Nếu số liệu của các tổng thể cho là (%). Ta vẽ các hình tròn có bán kính bằng nhau, vì không có cơ sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác nhau. 

- Trường hợp (2). Nếu số liệu của các tổng thể cho là giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau. Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp của năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), thì diện tích biểu đồ (B) cũng sẽ lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính của biểu đồ (B) sẽ bằng:Căn bậc hai của 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A). 

Lưu ý trường hợp thứ (2) chỉ tính tương quan cụ thể bán kính của hai biểu đồ khi mà hai biểu đồ này sử dụng cùng một thước đo giá trị, ví dụ: GDP của hai năm khác nhau nhưng cùng được tính theo một giá so sánh; Hay sản lượng của các ngành tính theo hiện vật như tấn, triệu mét,...; Hay hiện trạng sử dụng đất cùng tính bằng triệu ha, ha,...)

 Tính chỉ số phát triển. Có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp (1): 

Nếu bảng số liệu về tình hình phát triển của ngành kinh tế nào đó trải qua ít nhất là từ 4 thời điểm với 2 đối tượng khác nhau), yêu cầu tính chỉ số phát triển (%). 

Cách tính: Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên trong bảng số liệu thống kê thành năm đối chứng = 100%. Tính cho giá trị của những năm tiếp theo: Giá trị của năm tiếp theo (chia) cho giá trị của năm đối chứng, rồi (nhân) với 100 sẽ thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số đó được gọi là chỉ số phát triển. 

Ví dụ: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng và năng suất lúa qua các năm từ 1995 - 2005. 

Cách tính sản lượng diện Địa lý


- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng đã có sẵn chỉ số tính theo năm xuất phát. Ta chỉ cần vẽ các đường biểu diễn cùng bắt đầu ở năm xuất phát và từ mốc 100% trên trục đứng.

 Một số trường hợp cần xử lý, tính toán khác.

- Tính năng suất cây trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ha)

- Tính giá trị xuất khẩu & nhập khẩu:

▪ Tổng giá trị xuất, nhập khẩu: = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu.

▪ Cán cân xuất nhập khẩu: = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu. Nếu xuất > nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu. Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu).

▪ Tỉ lệ xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu /Giá tị nhập khẩu) x 100

- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử

5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VNFacebook: Nguyễn LiênLUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2017 – MÔN ĐỊA LÍChuyên đề:MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN★ ★ ★ ★ ★Video Bài Giảng và Lời Giải chi tiết chỉ có tại website: online.5star.edu.vn-----------------------A. Phần Tự nhiên1. Nhiệt độ trung bình ngày2. Nhiệt độ trung bình tháng3. Nhiệt độ trung bình năm4. Biên độ nhiệt độ nămBiên độ nhiệt độ năm = Nhiệt độ tháng cao nhất - Nhiệt độ tháng thấp nhất =…0C5. Lượng mưa trung bình nămLượng mưa trung bình năm = Tổng lượng mưa của 12 tháng (mm)6. Cân bằng ẩmCân bằng ẩm = Lượng mưa - Lượng bốc hơi (mm)- Lưu ý: Phải có dấu + hoặc dấu - phía trước kết quảNếu ra (+) => Cân bằng ẩm dươngNếu ra (-) => Cân bằng ẩm âmLuyện thi THPT QG 2017- Môn: Địa lí – Giáo viên: NGUYỄN THỊ LIÊN tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VNFacebook: Nguyễn Liên7. Độ che phủ rừngTổng diện tích rừngĐộ che phủ rừng =× 100 = …%Diện tích tự nhiên cả nước- Lưu ý: Phải đổi diện tích tự nhiên cả nước ra đơn vị ha (1km2 = 100ha)B. Phần dân cư1. Tính mật độ dân sốDân số(người/km2)Mật độ dân số =Diện tích2. Tỉ suất sinh thôSố trẻ em sinh ra trong 1 năm× 1000 = ... ‰Tỉ suất sinh thô =Tổng dân số cùng năm3. Tỉ suất tử thôSố trẻ em tử vong trong 1 năm× 1000 = ... ‰Tỉ suất tử thô =Tổng dân số cùng năm4. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiênTỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh thô - Tỉ suất tử thô = …%* Lưu ý: phải chuyển từ ‰ ra % (chỉ cần chia cho 10)5. Gia tăng cơ họcGia tăng cơ học = Số người xuất cư – Số người nhập cư (người)Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Địa lí – Giáo viên: NGUYỄN THỊ LIÊN tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VNFacebook: Nguyễn Liên6. Tỉ suất gia tăng cơ họcTỉ suất gia tăng cơ học = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư = …%Trong đó:Số người xuất cưTỉ suất xuất cư =× 100 = ... %Tổng dân sốSố người nhập cưTỉ suất nhập cư =× 100 = ... %Tổng dân số7. Gia tăng dân sốGia tăng dân số = Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên + Gia tăng cơ học =…%8. Cơ cấu dân số theo giớiDân số namTỉ số giới tính =× 100 = ... %Dân số nữ* Chú ý: Công thức này cho ta biết trung bình cứ 100 nữ thì có bao nhiêu nam9. Tỉ lệ dân thành thịSố dân thành thịTỉ lệ dân thành thị =× 100 = ... %Tổng số dân10. Tỉ lệ dân số phụ thuộcTỉ lệ phụ thuộc = Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động + Tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động = …%Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Địa lí – Giáo viên: NGUYỄN THỊ LIÊN tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VNFacebook: Nguyễn LiênC. Phần kinh tế1. Bình quân đất nông nghiệpDiện tích đất nông nghiệpBình quân đất nông nghiệp =(ha/người)Tổng số dân2. Bình quân lương thực theo đầu ngườiSản lượng lương thựcBình quân lương thực =(kg/người)Tổng số dân3. Sản lượng lương thựcSản lượng lương thực = Diện tích × Năng suất (tấn,tạ…)4. Năng suấtSản lượngNăng suất =(tạ/ha)Diện tích3. Thu nhập bình quân theo đầu ngườiTổng sản phẩm trong nước (GDP)GDP/ người =(USD/ người)Tổng số dân4. Tổng giá trị Xuất Nhập khẩu (Tổng kim ngạch Xuất Nhập khẩu)Tổng giá trị XNK = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu (tỉ USD, tỉ đồng)5. Cán cân Xuất Nhập khẩuCán cân XNK = Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu (tỉ USD, tỉ đồng)Luyện thi THPT QG 2017- Môn: Địa lí – Giáo viên: NGUYỄN THỊ LIÊN tại ONLINE.5STAR.EDU.VN5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VNFacebook: Nguyễn LiênTrong đó:+ Nếu giá trị XK < NK thì cán cân XNK âm (-): gọi là nhập siêu+ Nếu giá trị XK > NK thì cán cân XNK dương (+): gọi là suất siêu6. Tính cơ cấuGiá trị của thành phầnCơ cấu =× 100 = … %Tổng giá trị7. Tính bán kính đường tròn (R):Rnăm sau =Gia tri san xuat nam sauGia tri san xuat nam truoc= …(a)…đơn vị bán kính (cm) Nếu lấy Rtrước = 1 cm => Rnăm sau = 1cm × (a) = ….. cm8. Tính tốc độ tăng trưởngCho năm gốc (năm đầu tiên trong bảng số liệu) bằng 100%, suy ra:Giá trị năm sauTốc độ tăng trưởng năm sau =× 100 = …%Giá trị năm gốcLuyện thi THPT QG 2017- Môn: Địa lí – Giáo viên: NGUYỄN THỊ LIÊN tại ONLINE.5STAR.EDU.VN