Cầu Nhật Tân Hà Nội có chiều dài là bao nhiêu?

Cầu Nhật Tân dài 8,3 km, trong đó phần cầu chính vượt sông Hồng dài 1,5 km là cầu dây văng liên tục nhiều nhịp với 5 trụ tháp.

Cầu Nhật Tân được khởi công từ năm 2009 và là một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội. Cầu thuộc vành đai 2 của Hà Nội, bắt đầu tại phường Phú Thượng [quận Tây Hồ], chạy song song và cách đường Lạc Long Quân khoảng 420 m. Sau khi vượt sông Hồng, cây cầu cắt đường 5 kéo dài tại nút giao Vĩnh Ngọc rồi đi thẳng theo hướng bắc và kết thúc ở điểm giao với đường Nam Hồng [huyện Đông Anh].

Cầu Nhật Tân có tổng chiều dài 8,3 km. Phần cầu Nhật Tân dài 3,7 km trong đó có cầu chính vượt sông Hồng dài 1,5 km là cầu dây văng liên tục nhiều nhịp với 5 trụ tháp. Chiều cao cầu Nhật Tân số với mặt nước khoảng 100 m [tính từ đáy sông lên đến cao độ mặt cầu là 103,8m].

Mặt cầu rộng 33,2 m chia thành 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe buýt, 2 dải xe hỗn hợp, phân cách giữa, đường dành cho người đi bộ.

Mỗi nhịp cầu có 11 đôi dây văng chịu tải. Với yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, cầu Nhật Tân được thiết kế và xây dựng để trở thành một biểu tượng mới của Thủ đô với 5 nhịp tháp tượng trưng cho 5 cửa ô của Hà Nội.

Đường dẫn hai đầu cầu được thiết kế đạt tiêu chuẩn phố chính cấp I, bảo đảm cho xe chạy với vận tốc 80 km/h, các đường gom đạt tiêu chuẩn đường khu vực cho phép xe chạy với vận tốc 60km/h.

Cầu Nhật Tân là một trong những dự án trọng điểm quốc gia có mức tổng số vốn đầu tư 13.626 tỉ đồng, được đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA theo điều kiện STEP của cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản [JICA] và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Do vậy, cầu Nhật Tân cũng được coi là biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản. Nhà thầu chính là Liên danh Sumitomo Mitsui Construction Co.,Ltd. Kiến trúc sư là JV of Chodai Co.,Ltd & Nippon Engineering Co.,Ltd

Bên cạnh cầu Long Biên nổi tiếng là biểu tượng lịch sử, văn hóa của thủ đô, Hà Nội còn nhiều cây cầu với kiến trúc độc đáo. Trong đó, cầu Nhật Tân bắc qua dòng sông Hồng, nối liền phường Phú Thượng, quận Tây Hồ với xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh chính là 1 trong 6 cây cầu huyết mạch quan trọng trong giao thông và kinh tế của Hà Nội.

Cầu Nhật Tân được xây dựng vào ngày 04/1/2015, sau 6 năm khởi công dưới sự hướng dẫn và thiết kế từ các kiến trúc sư Nhật Bản. Được xây dựng với tổng số vốn lên đến 13.500 tỷ đồng, cầu Nhật Tân được xem như là biểu tượng cho tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản trong mối quan hệ kinh tế - ngoại giao.

Từ sau khi hoàn thành, cầu Nhật Tân đã đóng góp một phần rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như giao thông vận tải của thủ đô. Cụ thể, cầu Nhật Tân đã rút ngắn quãng đường di chuyển từ trung tâm thành phố đến Sân bay Nội Bài. Bên cạnh đó, cây cầu này cũng làm giảm áp lực giao thông cho nhiều tuyến đường, hạn chế sự ùn tắc vào giờ cao điểm cho cầu Thăng Long.

Cầu Nhật Tân được xem là biểu tượng cho tình hữu nghị giữa Việt Nam và Nhật Bản trong mối quan hệ kinh tế - ngoại giao

2Cách di chuyển đến cầu Nhật Tân

Theo cẩm nang du lịch MIA.vn, để đi đến cầu Nhật Tân, bạn có thể đi bằng xe máy xuất phát từ đường Yên Phụ theo lộ trình: Yên Phụ - Âu Cơ - An Dương Vương - nhánh 1C. Từ đây là bạn đã có thể di chuyển lên cầu. Ngoài ra, bạn cũng có thể đi theo lộ trình Hoàng Quốc Việt - Lạc Long Quân - Nút giao vành đai 2 - Xuân La. Nếu đi bằng xe đạp, xe đạp điện, bạn cần lưu ý chỉ đi lên cầu trong khung giờ từ 5 giờ sáng đến 22 giờ tối. Dù đi bằng phương tiện nào thì bạn cũng phải đi đúng làn theo quy định để đảm bảo an toàn giao thông.

Bạn có thể di chuyển bằng xe máy để đến cầu Nhật Tân hóng gió

3Cầu Nhật Tân có gì đặc sắc?


3.1 Kiến trúc độc đáo của cầu Nhật Tân

Cầu Nhật Tân được xây dựng với tổng chiều dài 9.17km.. Trong đó, đoạn vượt sông Hồng chiếm khoảng 1.5km so với tổng 3.9km phần cầu chính. Phần cầu dẫn dài 5.27m. Đường lên cầu luôn thông thoáng, tốn khoảng 10 - 15 phút là bạn đã qua được đầu cầu bên kia. Mặt cầu được thiết kế với chiều rộng 43.2m bao gồm 8 làn xe, chia thành 2 làn xe cơ giới, 1 làn xe buýt, 1 làn xe máy và phần đường dành cho người đi bộ ở mỗi chiều.

Cây cầu được các nhà thầu Nhật Bản xây dựng với 5 trụ tháp chính hình thoi, kết nối với nhau bằng 6 nhịp dây văng, giúp nâng đỡ toàn bộ phần chính của cầu Nhật Tân. Theo MIA.vn được biết, 5 trụ tháp này được thiết kế nhằm biểu thị cho 5 cánh của hoa anh đào, tượng trưng cho tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.

Cầu Nhật Tân được xây dựng với kết cấu đặc biệt và cũng là cây cầu thép dây văng lớn nhất Việt Nam

3.2 Vẻ đẹp về đêm cực kỳ nổi bật

Cầu Nhật Tân được thiết kế hệ thống đèn led chiếu sáng hiện đại lên tới 1280 chiếc, giúp điểm đến này càng thêm nổi bật vào buổi tối. Khi đêm về, cầu Nhật Tân rực rỡ, lung linh thu hút mọi ánh nhìn. Ánh sáng trên cầu cứ nhịp nhàng chuyển động, thay đổi mượt mà khiến cả một khúc sông như khoác lên mình tấm áo mới. Vào những dịp lễ trọng đại của thủ đô, nếu đến cầu Nhật Tân, bạn sẽ được chiêm ngưỡng bữa tiệc ánh sáng đẹp mắt, siêu hoành tráng.

Cầu Nhật Tân về đêm càng rực rỡ với hệ thống đèn led chiếu sáng hiện đại lên tới 1280 chiếc lung linh

3.3 Địa điểm thư giãn, ngắm cảnh cực chill khi đêm về

Vào buổi tối, cầu Nhật Tân trở thành điểm đến hóng gió, hẹn hò và ngắm cảnh của giới trẻ Hà thành. Đến đây vào buổi tối, bạn sẽ thấy nhiều bạn trẻ cùng nhau đứng trên cầu Nhật Tân hóng gió, trò chuyện và chiêm ngưỡng thủ đô khi đêm về. Vì cầu được xây dựng với mục đích thuận tiện cho giao thông nên khi đến đây tham quan, bạn không nên để xe lung tung, lấn chiếm lòng đường xe chạy để tránh bị ùn tắc.

Vào buổi tối, cầu Nhật Tân trở thành điểm đến hóng gió, hẹn hò và ngắm cảnh của giới trẻ Hà thành

3.4 Khám phá vườn đào đẹp mê ly dưới chân cầu

Khám phá dưới chân cầu Nhật Tân, bạn sẽ ngỡ ngàng trước những vườn đào đẹp tựa như một Nhật Bản thu nhỏ. Dưới chân cầu chính là Làng trồng hoa đào Nhật Tân nổi tiếng, thường được người dân thủ đô tìm đến chiêm ngưỡng và mua đào vào mỗi dịp lễ, Tết. Vườn đào dưới chân cầu mở cửa mỗi ngày cho bạn đến check-in, ngắm cảnh. Bên cạnh hoa anh đào, địa điểm này còn trồng nhiều loại hoa khác như hoa thủy tiên, bướm điệp vàng...

Vườn đào đẹp mê ly dưới chân cầu là điểm tham quan, ngắm cảnh và check-in mà bạn không nên bỏ lỡ

4Kết

Khi đêm về, đến cầu Nhật Tân và phóng tầm mắt ngắm nhìn Hà Nội lung linh, rực rỡ ánh đèn sẽ giúp bạn có được những phút giây thư giãn cực chill. Đây cũng là một địa điểm lý tưởng để bạn cùng người thương hẹn hò và lưu lại những bức hình thật xinh xắn. Vì thế, trong chuyến du lịch Hà Nội sắp tới, bạn đừng quên dành thời gian vào cuối ngày đến đây hóng gió, thư giãn nhé. Chắc chắn rằng điểm đến thú vị này sẽ càng khiến cho một ngày tham quan Hà Nội của bạn thêm ý nghĩa.

cầu Nhật Tân dài bao nhiêu k?

Đây được coi là tiền đề để thúc đẩy huyện Đông Anh lên quận trong tương lai gần. Cầu Nhật Tân là cây cầu thép dây văng lớn nhất Việt Nam và cũng là một biểu tượng mới của Thủ đô. Cầu Nhật Tân có tổng chiều dài là 9,17 km trong đó phần cầu chính là 3,9 km [đoạn cầu vượt sông Hồng là 1,5 km] và phần cầu dẫn dài 5,27 km.

cầu Nhật Tân bao nhiêu lần?

Cầu Nhật Tân có hai chiều tách biệt mỗi chiều có 4 làn xe, tổng cộng có 8 làn xe qua lại với tổng chiều rộng mặt đường khoảng 33 m.

cầu Nhật Tân làm trọng bao lâu?

Khởi công từ năm 2009, sau hơn 5 năm xây dựng, cầu Nhật Tân - cầu dây văng năm nhịp liên tục hiện đại nhất Việt Nam, cùng với tuyến đường nối chạy thẳng đến sân bay quốc tế Nội Bài đã dần hiện hữu, tạo một điểm nhấn về kiến trúc cho Hà Nội.

Trụ cầu Nhật Tân cao bao nhiêu?

Mỗi trụ táp có 44 dây văng cho cả 2 bên, một dây cáp văng chịu lực lớn nhất lên đến 600 tấn. Tổng cộng có 5 tháp dây văng và 6 nhịp với chiều dài mỗi nhịp 300m. Độ cao trung bình của tháp là 108m so với mực nước biển.

Chủ Đề