Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là

Anđehit propionic có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2CHO

B. HCOOCH2CH3

C. CH3CH(CH3)2

D. CH3CH2CH2CHO

Các câu hỏi tương tự

Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức dưới đây?

A. C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H O .

B. C H 3 - C H 2 - C H O .

C. 

Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là

D. 

Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là

Anđehit propionic có công thức cấu tạo là:

A. CH3-CH2-CH2-CHO

B. CH3-CH2-CHO

C. CH3-CH(CH3)-CHO

D. H-COO-CH2-CH3

Anđehit propionic có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2CHO

B. HCOOCH2CH3

C. CH3CH(CH3)2

D. CH3CH2CH2CHO

Anđehit propionic có công thức cấu tạo là:

A. CH3-CH2-CH2-CHO.

B. CH3-CH2-CHO.

C. CH3-CH(CH3)-CHO.

D. H-COO-CH2-CH3.

Trong các chất có công thức cấu tạo ghi ở dưới đây, chất nào không phải là anđehit?

A. H - CH = O.

B. O = CH - CH = O.

C. 

Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là

D. C H 3 - C H = O .

Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây ?

A. 2-metylpentan

B. neopentan

C. isobutan

D. 1,1-đimetylbutan

Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):

(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.

(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.

(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.

Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Hai chất C H 3 - C H 2 - O H và C H 3 - O - C H 3  khác nhau về điểm gì?

A. Công thức cấu tạo

B. Công thức phân tử

C. Số nguyên tử cacbon

D. Tổng số liên kết cộng hóa trị

Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2 – COO – CH3. Tên gọi của X là

A.

A: vinyl axetat

B.

B: etyl propionat

C.

C: metyl propionat

D.

D: metyl metacrylat

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Khái niệm, cấu tạo, đồng phân, danh pháp Este - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 13,333%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H2O có khối lượng 76,4 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng 21,2 gam. CTCT thu gọn của X là (biết X có chứa vòng benzen):

  • Hợp chất hữu cơ X mạch hở và không chứa nhóm chức khác có công thức CnH2nO2. X thuộc dãy đồng đẳng?

  • Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng phân tử của X

  • Thủyphânestecócôngthứcphântử C4H8O2trongmôitrườngaxitthuđược 2 sảnphẩmhữucơ X và Y ( chứa C,H,O). Biết Y cóthểđượctạoratừquátrìnhkhửhóa X ở điềukiệnthíchhợp. Têngọicủa X là :

  • Este X có công thức phân tử C4H8O2tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancoletylic. Công thức cấu tạo của este X là:

  • Tên gọi của este có công thức cấu tạo C6H5⎼COO⎼CH=CH2 là

  • Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:

  • Chất X có công thức phân tử

    Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là
    , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

  • Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C3H4O2 là ?

  • Số đồng phân của este mạch hở có công thức C4H6O2, khi thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là?

  • Este etyl fomat có công thức là

  • Este nàosauđâykhitácdụngvới dung dịchNaOHđunnóng, thuđượchỗnhợpsảnphẩmgồm CH3COONa và CH3CHO

  • Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C,H,O ) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98g X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch , thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 46,62g muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O . Nung nóng Z trong O2 dư thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là :

  • Tên của CH3COOC6H5 là:

  • Khi đung nóng chất X có công thức phân tửC3H6O2với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là:

  • Ứng với công thức phân tử C8H10O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước ?

  • Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là ?

  • Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối Natri. Công thức cấu tạo của E có thể là :

  • Cho sơ đồ phản ứng: (1) X (C5H8O2) + NaOH

    Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là
    X1 (muối) + X2(2) Y (C5H8O2) + NaOH
    Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là
    Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2 .

  • Este X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân của X là:

  • Benzyl axetatlà este có mùi thơm hoa nhài. Công thức benzylaxetat là:

  • Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2 – COO – CH3. Tên gọi của X là

  • CóbaonhiêuphảnứnghóahọccóthểxảyrakhichocácđồngphânđơnchứccủaC2H4O2tácdụnglầnlượtvới từng chất: Na, NaOH,NaHCO3?

  • Thủy phân hoàn toàn 0,1mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Công thức của E là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòA. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc theo li độ x là:

  • Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Gia tốc của vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:

  • Một vật dao động điều hòa có khối lượng m = 100 g, khi đi qua vị trí cân bằng vật đạt vận tốc 20 cm/s. Thế năng khi vật đạt vận tốc 15 cm/s là:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:

  • Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t (cm/s). Khối lượng của vật là m = 500(g). Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:

  • Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200 (N/m), dao động điều hòa với biên độ A = 10(cm). Khi vật nặng cách vị trí biên 6 (cm) nó sẽ có động năng:

  • Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ0= 40 cm, treo thẳng đứng có k = 100 (N/m), quả nặng có khối lượng m = 100 g, chọn Ox trùng với trục của lò xo, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng của vật. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ

    Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO tên gọi của X là
    cm, lấy g = 10 m/s2. Lúc vật đang ở vị trí có tọa độ x = –1 cm , người ta giữ cố định lò xo tại điểm B cách điểm treo cố định 20 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật sau khi lò xo bị giữ là

  • Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có giá tốc bằng 15π m/s2.

  • Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = π2= 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lò xo dãn tối đa đến vị trí lò xo bị nén 1,5(cm) là:

  • Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng k = 20 N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200 g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với tốc độ góc 4,47 rad/s. Khi quay chiều dài của lò xo là: