Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam từ năm 1986 đến nay

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 12 are not shown in this preview.

Download tài liệu chuyên sâu về tỷ giá

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ [mà đại diện thường là ngân hàng trung ương thông qua một chế độ tỷ giá nhất định hay cơ chế điều hành tỷ giá] và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì 1 mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia.

Tỷ giá là một biến số kinh tế, tác động đến hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế, nhưng hiệu quả ảnh hưởng của tỷ giá lên các hoạt động khác nhau là rất khác nhau. Trong đó, hiệu quả tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu là rõ ràng và nhanh chóng. Các quốc gia chính vì thế luôn sử dụng tỷ giá như là một công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của mình. Chính vì vậy, theo nghĩa hẹp, chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc gia.

Theo đó, khi nhắc đến mục tiêu của chính sách tỷ giá, người ta thường hiểu đó là mục tiêu điều chỉnh cán cân vãng lai, cụ thể là mục tiêu điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của mỗi quốc gia.

Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là chế độ, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW.

Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tỷ giá là không giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

NHTW tham gia thị trường ngoại hối với tư cách là một thành viên bình thường, có thể mua hoặc bán một đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá.

Xem thêm: Học xuất nhập khẩu online

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết là chế độ. Trong đó, NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một phạm vi nhất định.

NHTW không cam kết duy trì cố định tỷ giá hay một biên độ giao động hẹp xung quanh tỷ giá cố định. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá cố định.

NHTW tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá.

Chế độ tỷ giá cố định là chế độ tỷ giá, trong đó, NHTW công bố cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định [gọi là tỷ giá trung tâm] trong một biên độ hẹp đã được định trước.

Đặc điểm: Tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong một biên độ hẹp [thường từ 2% – 5%], không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra một đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong một biên độ hẹp đã định trước. Để làm được điều đó, NHTW buộc phải có sẵn nguồn dựng trữ ngoại hối đủ lớn.

Từ năm 2000 đến nay đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với thị trường ngoại hối Việt Nam khi NHNN thay đổi hoàn toàn cơ chế xác định tỷ giá, từ xác định tỷ giá một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang cơ chế xác đinh tỷ giá khách quan hơn trên cơ sở cung cầu của thị trường, cơ chế thả nổi có quản lý.

Để điều chỉnh tỷ giá, NHNN có thể điều chỉnh cung cầu bằng cách mua vào hoặc bán ra ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, giảm bớt tâm lý hoang mang như mỗi lần điều chỉnh giá trước đây. Cơ chế quản lý này mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, và phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tăng cường sự hòa nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới.

Đến năm 2014, NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ±2%. Đây cũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN đã nới lỏng đối tượng được vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và khả năng cân đối ngoại tệ của NHTM. Với lãi suất thấp hơn 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ.

Tại Việt Nam, tỷ giá phụ thuộc vào điều kiện kinh tế bên ngoài, cán cân thương mại và chính sách điều hành của NHNN. Chính sách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước là cơ chế tỷ giá trung tâm linh hoạt. Tức là áp dụng mức tỷ giá cố định và điều chỉnh theo biên độ ± 2%.

Để áp dụng cơ chế này, ngân hàng nhà nước sử dụng các công cụ sau:

  1. Lãi suất VND và USD. Công cụ này tác động trực tiếp đến sức mạnh đồng nội tệ so với ngoại tệ và gián tiếp tác động lên tỷ giá. Lãi suất USD hiện nay là 0%/năm, tức là người dân khi gửi USD vào ngân hàng sẽ không thu được lãi. Để có lãi, người dân phải chuyển USD sang VND và gửi tiết kiệm bằng VND để được hưởng lãi suất 7-8%/năm hiện nay.

NHNN Việt Nam đã có động thái điều hành, chỉ đạo các tổ chức tín dụng, NHTM đẩy mặt bằng lãi suất VND tại các kỳ hạn tăng lên quanh mốc 4% nhằm duy trì mức hấp dẫn đối với các tài sản ghi bằng nội tệ so với tài sản bằng ngoại tệ, qua đó giảm tâm lý đầu cơ nắm giữ tài sản bằng ngoại tệ.

  1. Dự trữ ngoại hối. với việc dự trữ ngoại hối cao kỷ lục, Ngân hàng Nhà nước [NHNN] có đủ công cụ và nguồn lực để điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, đáp ứng cung-cầu thị trường.

NHNN đã can thiệp trực tiếp thông qua việc bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ ngoại hối nhằm cân xứng kịp thời lượng cung cầu trên thị trường ngoại hối, qua đó giảm áp lực tới tỷ giá hối đoái. Theo tính toán, dự trữ ngoại hối tại thời điểm quý III/2018 là khoảng 60 tỷ USD. Như vậy, trong giai đoạn tỷ giá căng thẳng trên thị trường ngoại hối, NHNN đã cung một lượng ngoại tệ tương ứng khoảng 3 – 4 tỷ USD ra thị trường ngoại hối nhằm bình ổn thị trường.

  1. Lạm phát và kỳ vọng lạm phát. Lạm phát là sự mất giá của đồng tiền theo thời gian. Điều này có nghĩa là nếu tỷ lệ lạm phát cao thì tỷ giá sẽ có xu hướng tăng.

Lạm phát kỳ vọng: NHNN tiếp tục phát đi thông điệp về điều hành chính sách tiền tệ thận trọng linh hoạt nhằm ổn định lạm phát, kinh tế vĩ mô. Biện pháp này góp phần làm gia tăng niềm tin của công chúng vào hoạt động điều hành của NHNN và giá trị nội tệ, qua đó góp phần ổn định thị trường tài chính nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng.

  1. Cán cân thương mại. Tăng xuất khẩu để ổn định tỷ giá.

với bối cảnh kinh tế hiện tại, NHNN chưa thể thả nổi tỷ giá bởi có thể gây nên những tác hại khôn lường đến nền kinh tế. Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế mở, nếu thả nổi hoàn toàn, tỷ giá có thể bị thị trường đẩy lên 5%, thậm chí 10% thì hoạt động xuất nhập khẩu sẽ gặp nguy khốn.

Có thể thấy, điểm khá đặc biệt trong cách thức điều hành tỷ giá của NHNN so với trước, đó là NHNN đã sử dụng các công cụ mang tính thị trường hơn là các công cụ mang tính áp đặt hành chính. Điều này thể hiện sự quyết tâm theo đuổi cơ chế tỷ giá trung tâm linh hoạt và định hướng thị trường của NHNN Việt Nam. Công cụ lãi suất đang phát huy hiệu lực trong điều hành tỷ giá của NHNN Việt Nam. Sự điều chỉnh có định hướng khá linh hoạt của NHNN đối với công cụ lãi suất cũng đã góp phần điều chỉnh hành vi, tâm lý của các thành viên trên thị trường, qua đó ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối.

PHÂN TÍCH CHÍNH SÂCH ĐÍỀU HÂNH TỶGÍÂ HỐÍ ĐỐÂÍ CUÂ VÍỀT NÂMTỪ NÂM 1986 ĐỀN NÂỶA. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐII. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đốiChính sách tỷ giá hối đối [TGHĐ] là một bộ phận của chính sách tiền tệ củacác quốc gia. Đó là các chủ trương, biện pháp của Nhà nước trong việc lựa chọnthực hiện những chế độ tỷ giá phù hợp cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm sửdụng có hiệu quả cơng cụ TGHĐ phục vụ cho các hoạt động kinh tế - xã hội.Tỷ giá là một biến số kinh tế, tác động đến hầu hết các mặt hoạt động của nềnkinh tế, nhưng thể hiện rõ nhất, nhanh chóng nhất là qua hoạt động xuất nhập khẩu.Các quốc gia chính vì thế luôn sử dụng tỷ giá như một công cụ hữu hiệu để điềuchỉnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của mình. Cho nên, có thểhiểu, chính sách TGHĐ là những hoạt động của chính phủ thông qua cơ chế điềuhành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được mức tỷ giá nhất định,để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ củaquốc gia.II. Nội dung của chính sách tỷ giá1. Chính sách duy trì tỷ giá ổn địnhChính sách này thường lựa chọn chế độ tỷ giá cố định hoặc thực hiện sự điềutiết mạnh mẽ của Nhà nước, trong đó, NHTW cơng bố cam kết can thiệp để duy trìtỷ giá cố định [gọi là tỷ giá trung tâm] trong một biên độ hẹp đã được định trước.Đặc điểm của chế độ tỷ giá cố định là tỷ giá được NHTW cam kết cố địnhtrong một biên độ hẹp [thường từ 2% - 5%], không phụ thuộc vào quan hệ cungcầu trên thị trường ngoại hối. Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra một đồngnội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sựbiến động của nó trong một biên độ hẹp đã định trước. Để làm được điều đó,NHTW buộc phải có sẵn nguồn dựng trữ ngoại hối đủ lớn.2. Chính sách thả nổi tỷ giáChính sách này cho phép tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luậtcung cầu trên thị trường ngoại hối mà khơng có bất cứ sự can thiệp nào củaNHTW. Lúc này, nhà nước lựa chọn áp dụng chế độ tỷ giá thả nối hoàn toàn.Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động của tỷ giá là không giớihạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoạihối.NHTW tham gia thị trường ngoại hối với tư cách là một thành viên bìnhthường, có thể mua hoặc bán một đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đíchhoạt động của mình chứ khơng nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố địnhtỷ giá.3.Chính sách duy trì tỷ giá linh hoạt có điều tiếtVới chính sách này, tỷ giá vừa được hình thành trên cơ sở thị trường song vẫnđược NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷgiá biến động trong một phạm vi nhất định.NHTW không cam kết duy trì cố định tỷ giá hay một biên độ giao động hẹpxung quanh tỷ giá cố định, đồng thời, sẽ tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giákhi cần thiết. B. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAIĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAYI. Giai đoạn 1986 – 1989: giai đoạn cố định tỷ giá1. Bối cảnh nền kinh tếNăm 1986, chính sách Đổi Mới chính thức được thực hiện từ Đại hội đại biểuĐảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Tuy nhiên, vì là lần đầu thực hiện cùng vớinền kinh tế hầu như bị cô lập bởi chế độ cấm vận của Chủ nghĩa đế quốc, cơ chếbao cấp, tự “cấm chợ ngăn sông” trong nước đã khiến cho Việt Nam diễn ra mộtcuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.Trong bối cảnh đó, áp lực lạm phát là rất lớn. Lạm phát hàng năm vẫn ở 3 consố [năm 1986: 774,7%; năm 1987 là 323,1%; năm 1988 là 393%]. Sức mua đốingoại giữa đồng nội tệ của Việt nam so với đồng USD của Mỹ do đó giảm rấtnhanh: Ngày 15/9/1985 – một ngày sau ngày đổi tiền, tỷ giá giữa đồng nội tệ Việtnam với đồng Dola Mỹ là: 15đ/1USD. Thế mà tỷ giá bình quân các năm sau liêntục tăng với tốc độ chóng mặt: năm 1986:180đ/USD; năm 1987:550đ/ USD; năm1988: 950 đ/USD; năm 1989: 4.500đ/ USD; năm 1990: 7.500đ/ USD.Chính sách TGHĐ được áp dụng chính thức khi đó là Chính sách tỷ giá cốđịnh và đa tỷ giá.2. Nội dung chính sáchChính sách tỷ giá cố định mang đặc trưng của nền kinh tế tập trung mệnhlệnh. Việc áp dụng chế độ tỷ giá này không dựa trên yếu tố cung cầu, mà được lậptheo yếu tố chủ quan của nhà nước nhằm phục vụ kế hoạch đã đặt ra.Trong quan hệ với các nước thuộc khối XHCN trước đây, tỷ giá của ViệtNam được tính theo đồng Rúp clearing [sau đổi là Rúp chuyển khoản –transferable rupble], là đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch giữa cácnước thuộc khối XHCN tự quy định với nhau để làm sao cho tài khoản các bên,sau khi trao đổi ngoại thương theo khối lượng đã quy định trong hiệp định kí kếtvào đầu năm thì cuối năm khơng cịn số dư.Nhà nước cịn dùng tỷ giá thanh tốn nội bộ để thanh toán giữa các tổ chức vàđơn vị thu chi ngoại tệ với Ngân hàng ngoại thương, tính thu chi ngân sách nhà nước khi nhận viện trợ bằng đồng Rúp và cấp phát cho các tổ chức kinh tế để thanhtoán với các đơn vị ngoại thương.Tỷ giá kết toán nội bộ được điều chỉnh như sau:Năm 1986: 1 Rúp = 18 VND, 1 USD = 180 VNDNăm 1987: 1 Rúp = 150 VND, 1 USD = 225 VNDNăm 1988: 1 Rúp = 700 VNDĐến tháng 3/1989, xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ.3. Kết quảCách thức xây dựng và điều hành tỷ giá cùng cơ chế ngoại thương như vậy đãđược xem là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thâm hụt trầmtrọng trong ngân sách Nhà nước ở giai đoạn này. TGHĐ được xác lập và vận hành ởViệt Nam trong giai đoạn trước tháng 3/1989 là một hệ thống khá phức tạp, đượcxác lập theo ý đồ phục vụ cho kế hoạch do Nhà nước quyết định, không xuất phát từluật thực tại trong nền kinh tế trong và ngoài nước. Việc áp dụng chế độ tỷ giá cốđịnh đã bộc lộ nhiều mặt bất hợp lý, nó khơng những khơng thể hiện vai trị điềutiết tỷ giá hối đoái trong việc cân bằng cán cân thanh tốn, điều tiết tái sản xuất màcịn kìm hãm các hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta và là nguyên nhân dẫnđến tình trạng trì trệ kinh tế trong một thời gian dài. Hậu quả là làm cho việc tínhtốn phản ánh thu chi ngân sách Nhà nước bị sai lệch, công tác điều hành ngân sáchNhà nước gặp khó khăn, cản trở các quan hệ kinh tế cả trong và ngoài nước. Đâycũng là vừa một biểu hiện và cũng vừa là kết quả của một nền kinh tế kế hoạch hốtập trung.Đảng và Chính phủ đã phải đưa ra hàng loạt quyết định, nghị quyết nhằm cảithiện mơi trường kinh tế, khuyến khích và kích thích sản xuất, kinh doanh pháttriển. Những khắc nghiệt của cuộc khủng hoảng toàn diện tại Việt Nam đã dầnđược khắc phục vào những năm đầu thập kỷ 90.II. Giai đoạn 1989 – 1993: giai đoạn thả nổi tỷ giá1. Bối cảnh nền kinh tế Nhờ có những hành động, biện pháp giải quyết nhanh chóng của Chính phủ,những thành tựu và khởi sắc của công nghiệp thực sự bắt đầu trong những năm 90[thế kỷ XX]. Bình quân 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơngnghiệp tồn ngành đạt 13,7%, vượt xa kế hoạch đề ra [7,5%-8,5%]; trong đó khuvực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 10,6%. Những chỉtiêu này vẫn tiếp tục tăng ổn định trong những năm sau đó.Giai đoạn này có thể được coi là dấu mốc quan trọng trong phát triển TGHĐ ởnước ta khi quan hệ ngoại thương được bao cấp với các thị trường truyền thôngĐông Âu và Liên Xô [cũ] bị gián đoạn, khiến chúng ta phải chuyển sang bn bánvới khu vực thanh tốn bằng dola Mỹ. Kể từ đó cơ chế tỷ giá ổn định đã được thaythế dần bằng cơ chế Nhà nước điều tiết theo quan hệ thị trường.Đồng Việt Nam được phá giá mạnh, đồng thời tỷ giá kết toán nội bộ và tỷ giáphi mậu dịch bị xóa bỏ. Do khơng thể tính tốn mức tỷ giá tối ưu và dự trữ ngoại tệmỏng, chúng ta đã lựa chọn phương án phá giá lợi dụng các lực lượng thị trườngđể xác định mức tối ưu cân bằng. Mặc dù chúng ta vẫn tuyên bố là thả nổi có điềutiết nhưng thực chất trong thời kì này NHNN cũng khơng theo kịp diễn biến của thịtrường ngoại tệ. Các cơn sốt ngoại tệ liên tục xảy ra, đặc biệt là cuối năm khi nhucầu ngoại tệ cho thanh toán lớn. Đỉnh cao của mức tăng tỷ giá USD là cuối năm1991. Ngày 4/12/1991 giá đola Mỹ trên thị trường tư nhân tại Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh là 14.450 VND/USD. Giá dola trong tháng 12/1990 đã tăng từ60 đến 80% so với mức giá đầu năm.2. Nội dung chính sáchMặc dù trong giai đoạn 1989 -1992 chính sách quản lý ngoại tệ của Nhà Nướcđã có nhiều thay đổi , như chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết tốn nội bộbình qn cho tất cả các nhóm hàng hố và duy trì tương đối ổn định các tỷ giánày, hoặc nếu có thay đổi thì cũng chỉ ở mức nhỏ nhằm ổn định hệ thống giá vật tưvà xuất khẩu, nhập khẩu, nên tỷ giá công bố vẫn cách xa mức giá hình thành trênthị trường. Bảng 1: Tỷ giá và lạm phát của Việt Nam qua các năm 1989-1993Tỷ giá USD/VNDNămLạm phátGiá chính thứcGiá thị trườngcủa Nhà nướctự do19894.2004.570+8.80+34.07019906.6507.550+13.50+67.50199112.72012.550-0.02+68.50199210.72010.500-0.02+17.50199310.83510.736-0.01+5.20Tăng giảm %Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, tỷ giá USD/VND có biến động lên xuốngqua các năm. Tuy nhiên tổng quát mà nói, trong khoảng thời gian này, tỷ giáVND/USD có khuynh hướng tăng và được nhà nước điều chỉnh sát với giá thịtrường tự do, điều này chứng tỏ nhà nước bắt đầu thả nổi tỷ giá, quan hệ cung cầungoại tệ đã được quan tâm đầy đủ hơn, tuy nhiên sự thả nổi tỷ giá đã:- Kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ, nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá- Tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên nhữngcơn sốc USD làm mất ổn định nền kinh tế- Quản lý ngoại tệ của chính phủ không đạt kết quả như mong muốn- Nhà nước khơng kiểm sốt được lưu thơng ngoại tệ. Tình trạng leo thangcủa giá đồng đơ la đã kích thích tâm lý dự trữ đô la. Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lạikhông được dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà cịn bị bn bán vịng vèo giữacác tổ chức trong nước. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ ít đem lại kếtquả, thậm chí có những quyết định của chính phủ về quản lý ngoại tệ đã bị mấthiệu lực ngay khi vừa mới công bố. Giai đoạn này, ngân hàng đã khơng kiểm sốtđược lưu thông ngoại tệ. Trước tình hình đó, từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đường thay đổi cáchquản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái VND/USD. Nội dungchính của những thay đổi về chính sách và cơ chế nêu trên là:- Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh cóngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo các tỷ giá ấn định bằng biện pháp kinh tế, mởcửa trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổimua bán ngoại tệ với nhau theo giá thỏa thuận.- Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh tốn ngoại thươnggiữa ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu. Thay vào đó, trêncơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, ngân hàng nhà nước cơngbố tỷ giá chính thức. Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá hối đối mềm dẻo nhưvậy cộng thêm sự can thiệp điều tiết của ngân hàng nhà nước đối với lượng ngoạitệ mua bán tại các phiên giao dịch đã giải tỏa được tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngănđược xu hướng tăng giá quá mức của đô la Mỹ trên thị trường. Từ tháng 3/1992 giáUSD bắt đầu giảm.3. Kết quảTháng 3/1989, tỷ giá chính thức được điều chỉnh từ 3.000 VND/USD [năm1988] lên 3.900 VND/USD đã làm gia tăng đột biến giá trị kim ngạch xuất khẩu.Sau lần điều chỉnh năm 1989, trong điều kiện chính sách tỷ giá thả nổi ở thời kỳnày, tỷ giá danh nghĩa VND/USD tăng liên tục khá mạnh, thậm chí có những “cúsốc” tỷ giá vào cuối năm 1991. Tình hình đó đã kích thích xuất khẩu của cả nướctăng khá cao: 18,8% năm 1990; 48,63% năm 1991; 27% năm 1992.Nhờ những cố gắng của Chính phủ và NHNN thể hiện ở việc thành lập haitrung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Quỹ bình ổnngoại tệ, kết hợp với chủ trương thu hút ngoại tệ từ các nguồn khác nhau từ nướcngoài, tỷ giá đồng Việt Nam được ổn định dần từ cuối năm 1992.III. Giai đoạn 1993 – 1999: giai đoạn cố định tỷ giá1. Từ 1993 - 19961.1. Bối cảnh kinh tế Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của Ngân hàng Nhànước vào thị trường ngoại tệ, tỷ giá dần ổn định khiến cho lượng ngoại tệ đầu cơtrong các doanh nghiệp được tung ra, hưởng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu.Đồng thời có một lượng ngoại tệ được chuyển về do người Việt Nam ở nước ngoàigửi về cho người thân tăng lên khoảng 300-400 triệu USD làm cung ngoại tệ lớnhơn cầu ngoại tệ và kéo theo tỷ giá VND/USD giảm mạnh. Lĩnh vực tài chính – tiềntệ bắt đầu gặp trở ngại. Bên cạnh đó, cùng với việc quản lý các đại lý thu đổi ngoạitệ còn lỏng lẻo, sự chênh lệch lớn giữa TGHĐ ở thị trường chính thức và thị trườngchợ đen dẫn đến việc các đại lý lợi dụng danh nghĩa của Nhà nước để buôn bán trụclợi, các ngân hàng không thu mua được lượng ngoại tệ đáng kể qua nguồn này. Mộtmặt tình trạng này làm hạn chế khả năng kiểm soát các luồng ngoại tệ lưu hànhtrong nước. Mặt khác làm gia tăng các giao dịch trên thị trường chợ đen bất hợppháp, tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tăng mạnh.Việc Ngân hàng Nhà nước khống chế chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bánlà cứng nhắc. Điều này làm cho tỷ giá vận hành thốt ly hồn tồn quan hệ cung cầuvà khơng khuyến khích các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại hoạt độngtheo đúng quan hệ nội tại của nó và thực tế khơng ít các ngân hàng thương mại đãphá rào.1.2. Nội dung chính sáchTrước những tồn tại của việc “thả nổi” mất kiểm soát tỷ giá, chính phủ đãthay đổi cơ chế điều hành tỷ giá với những nội dung cụ thể sau:- Quy định biên độ dao động của tỷ giá với tỷ giá chính thức được cơng bốbởi Ngân hàng Nhà nước [cơng bố tỷ giá chính thức mỗi ngày và xác định rõ biênđộ dao động]: Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính mà cụ thể làbuộc các đơn vị kinh tế [trước hết là đơn vị kinh tế quốc doanh] có ngoại tệ phảibán cho Ngân hàng theo tỷ giá nhất định.- Bãi bỏ hồn tồn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh tốnngoại thương giữa ngân sách với các đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt động ngoạithương. Thay vào đó là việc áp dụng tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nướccông bố. Để hạn chế tác động của các yếu tố phi kinh tế, một mặt chính phủ đã tăngcường cơng tác thơng tin, cho cơng khai hóa một cách nhanh chóng và chính xácchỉ số kinh tế quan trọng như tỷ giá chính thức, tỷ giá thị trường, chỉ số giá, sự biếnđộng giá vàng... Nhờ vậy hạn chế được hoạt động đầu cơ, giải trừ tâm lý hoangmang.Mặt khác, chính phủ cũng cho thấy có sự chú trọng tăng cường thực lực kinhtế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá bằng cách gia tăng mạnh mẽ dự trữ ngoại tệ,lập quỹ bình ổn giá. Theo số liệu báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nướccho thấy, chính phủ thường dành một tỷ trọng khá lớn trong tổng lượng tiền cungứng thêm cho nền kinh tế để tăng tài sản có ngoại tệ. Những biện pháp can thiệptrên đã phần nào xoá đi tâm lý găm giữ ngoại tệ, góp phần làm giảm Dola và tỷ giáđược ổn định trong những năm tiếp theo.- Đẩy mạnh hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ [trung tâm giao dịchngoại tệ trực tiếp tại TP Hồ Chí Minh được mở cửa từ tháng 8 năm 1999] để chocác đơn vị kinh tế và các tổ chức tín dụng trao đổi, mua bán ngoại tệ với nhau theogiá tự thoả thuận, tạo ra môi trường điều kiện để cung cầu thực sự gặp nhau. Sauđó, tiến dần tới việc thành lập thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng tháng 9 năm1994.1.3. Kết quảTính từ năm 1993 đến 1996, tình hình giá cả đồng Dola Mỹ trên thị trườngtiền tệ quốc tế thưởng xuyên có sự biến động mạnh so với hàng loạt các đồng tiềnchủ chốt khác như: Yên Nhật, Mác Đức, NDT của Trung Quốc... Trong khi đó,đồng Dollar Mỹ lại có sự ổn định trên thị trường Việt Nam, điều này cho thấy biệnpháp can thiệp của chính phủ mà đặc biệt là Ngân hàng nhà nước thật sự phát huytác dụng một cách mạnh mẽ. Trong bối cảnh nến kinh tế thế giới và thị trường tiềntệ quốc tế đầy biến động mà nền kinh tế xã hội Việt Nam lại đạt được sự ổn địnhvà tăng trưởng cao. Điều này đã thể hiện tính hợp lý về cơ bản của các tỷ số kinh tếvĩ mô và tất yếu là có biến số TGHĐ.Tuy nhiên, chính điều này là nguyên nhân gây ra tình trạng thâm hụt lớn trongngoại thương của Việt Nam. Do tỷ giá chính thức của nhà nước và tỷ giá thị trườngtự do trong thời gian này không chênh lệch nhiều, nên lấy tỷ giá chính thức của Nhà nước làm cơ sở, tốc độ tăng tỷ giá hối đối chậm hơn tốc độ tăng của lạm phátvì phụ thuộc vào quan hệ cung cầu ngoại tệ, vào các cụm nhân tố đối ngoại.Bảng 2: Lạm phát và tỷ giá Việt Nam qua các năm 1993- 1996NămTỷUSD/VNDgiáSo sánhnăm trước [%]%Tốc độ lạmphát [%]199310.835,001005.2199411.050,00+1,9814.7199511.040,00012.7199611.060,00+0,184.5Việc duy trì tỷ giá ổn định trong thời gian dài [1993- 1996] đã khơng khuyếnkhích được xuất khẩu làm cho ngoại thương kém phát triển biểu hiện cụ thể quabảng số liệu dưới đây:Bảng 3: Số liệu xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 1993- 1996[đơn vị tính: triệu USD]NămXuất khẩuNhập khẩuXuất khẩu rịng19932.9853.924-93919944.0545.825-1.77119955.448,98.155,4-2.796,519967.22511.143-3.888Tình trạng nhập siêu liên tục trong giai đoạn này đã tác động xấu đến xuấtkhẩu và khuyến khích nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân thương mại dẫn đến tìnhtrạng hoặc phải tiêu giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, hoặc phải vay nợ nước ngoàiđể bù đắp cán cân kinh tế. Tuy cơ cấu nhập khẩu có thay đổi, tỷ trọng nhập máymóc thiết bị cơng nghệ ngày càng tăng, nhưng nhập siêu vẫn kéo dài làm đất nướclún sâu vào nợ nần, khó khăn cho nền tài chính quốc gia.2. Từ 1997 – 1999 2.1. Tình hình kinh tếNgày 2/7/1997 Thái lan phải "thả nổi” TGHĐ kết thúc gần 14 năm duy trìmột chế độ cố định và cũng là ngày đánh dấu làm nổ ra cuộc khủng hoảng tàichính Đơng Nam Á với một ảnh hưởng rộng khắp trên phạm vi toàn thế giới. ViệtNam cũng không thể tránh khỏi cuộc khủng hoảng. Theo đánh giá chung của cácnhà nghiên cứu cũng như của các cơ quan thì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngnày đã tạo ra một cơn sốc đến một số mặt của nền kinh tế Việt Nam:Thứ nhất, đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng:- Tạo sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên thị trường ngoại tệ- Tác động xấu đến hoạt động giao dịch ngoại tệ- Tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp- Gây sức ép đối với lãi suất đồng tiền Việt Nam và đe doạ sự mất ổn định củahệ thống Ngân hàng- Tác động đến xuất khẩu: tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch, riêng cácnước ASIAN chiếm 23% tổng kim ngạch trước khi xảy ra cuộc khủng hoảngnên cuộc khủng hoáng tất yếu sẽ làm giảm xuất khẩu của Việt Nam.- Tác động đến nhập khẩu: Sự mất giá của đồng tiền trong khu vực đã kíchthích gia tăng nhập khẩu. Trước hết là nhập khẩu tiểu ngạch từ Thái Lan vàhàng trung chuyển từ Campuchia, Lào và Việt Nam. Thực tế cho thấy, đếncuối năm 1997, hàng loạt các báo đi đều lên tiếng về tình trạng nhập lậuhàng tăng mạnh ở các tỉnh biên giới tây nam.Thứ hai, đối với lĩnh vực đầu tư:Do tỷ giá tăng, lãi suất tăng, thị trường hàng hoá diễn biến phức tạp cùng vớidự đốn khơng tốt trong tương lai tất yếu sẽ là các doanh nghiệp hạn chế đầutư và Ngân hàng cũng rất dè đặt khi cho vay. Đầu tư nước ngồi vào ViệtNam đã có xu hướng giảm ngay từ trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng. Saucuộc khủng hoảng, nhiều dự án đầu tư dở dang bị đình lại, nhiều phương ánđầu tư mới tạm hoãn và điều này cũng thật dễ hiểu khi mà các quốc gia bị khủng hoảng nặng nề lại là những quốc gia đang dẫn đầu danh sách nhữngquốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam.Thứ ba, đối với thu chi ngân sách nhà nước:Gánh nặng nợ nần và chi phí nguyên liệu tăng lên cùng với sụt giảm của thịtrường tiêu dùng lẫn thị trường xuất khẩu đã làm nhiều doanh nghiệp bị thualỗ từ đó sẽ ảnh hướng xấu đến nguồn thu ngân sách. Bên cạnh đó, sự sa sụtcủa nền kinh tế tất yếu đòi hỏi phải gia tăng một số khoản chi. Báo cáo củaNgân hàng nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng trong 6 thángđầu năm 1998 đã chỉ rõ "Thu ngân sách 6 tháng thực hiện đạt 30% so với kếhoạch năm. Chi ngân sách khó khăn hơn mức bội thu bội chi có xu hướnggia tăng".Thứ tư, tăng trưởng kinh tế dự trữ quốc gia và nợ nước ngoài:Dự trữ quốc gia phải chịu sức ép suy giảm một phần do cung ngoại tệ giảmbớt, một phần do đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu cho nền kinh tế và hỗtrợ cho đồng Việt Nam vào những lúc cao điểm.2.2. Nội dung chính sáchTrong bối cảnh đó, chính sách TGHĐ của Việt Nam về cơ bản khơng có gìkhác so với giai đoạn từ năm 1993 đến khi nổ ra cuộc khủng hồng tài chính ĐơngNam Á nhưng là giai đoạn với những điều chỉnh nhỏ, liên tục trong chính sáchTGHĐ nói chung và cơng tác quản lý ngoại hối nói riêng nhằm hạn chế những tácđộng của cuộc khủng hoảng. Cụ thể:- Chỉ đạo xử lý nợ quá hạn từ năm 1994, hạn chế kịp thời tình trạng mở LCthanh tốn tràn lan và cuối năm 1996 thơng qua khống chế mức mở LC At Sight[thư tín dụng trả ngay] là chủ yếu, hạn chế mở LC trả chậm, xem xét cho nhậpkhẩu những mặt hàng cần thiết chủ yếu là những mặt hàng về tư liệu sản xuất, dựavào huy động vốn trung và dài hạn ngày càng được nâng cao và huy động vốnbằng mọi biện pháp thông qua mức kí quỹ bắt buộc.- Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu của thị trường: Ngày 13/10/1997thống đốc Ngân hàng Nhà Nước quyết định mở rộng biên độ giao dịch lên mức0%. Ngày 16/2/1998 Ngân hàng Nhà Nước quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 1USD = 11.175VND lên mức 1USD = 11.800VND, tăng 5,6%. Ngày 7/8/1998,NHNN quyết định thu hẹp biên độ giao dịch xuống cịn 7%, đồng thời nâng tỷ giáchính thức lên 1USD = 12.998 là 1USD = 12.992 VND. Ngày 6/11/1998 là 1USD= 12.989VND. Ngày 26/11/1998 là 1USD = 12.987VND... cho đến ngày 15/1/99thì tỷ giá chính thức chỉ cịn ở mức 1USD = 12.980VND.2.3. Kết quảDoanh số mua 6 tháng cuối năm 1997 đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với 6tháng đầu năm 1997, doanh số bán đạt 2,6 tỷ USD giảm 1% so với 6 tháng đầunăm 1997, nhiều doanh nghiệp không mua được ngoại tệ đã phải mua với giá caovà chịu lỗ rất lớn do tỷ giá tăng đột biến. Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm tăng nhucầu vay vốn VND do lãi suất thấp hơn và không chịu rủi ro về tỷ giá đã gây mấtcân bằng đối với cung cầu VND trên thị trường.Chính sách tỷ giá đã được nhà nước điều chỉnh từng bước linh hoạt, một mặttạo điều kiện cho giá trị VND phản ánh tương đối xác thực cung cầu ngoại tệ, gópphần kiềm chế lạm phát, một mặt đáp ứng khả năng hỗ trợ xuất khẩu.Tình hình tỷ giá hối đoái trong nước càng ngày càng trở nên phức tạp vào đầunăm 1998 , giá USD mỗi ngày một tăng, thậm chí có ngày thay đổi giá vài lần,điều này đã ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội. Nhiều doanh nghiệpcố gắng giữ ngoại tệ trong tài khoản chờ tăng giá để kiếm chênh lệch. Một sốdoanh nghiệp khác có nhu cầu ngoại tệ để trả nợ, mua thiết bị hoặc L/C đến hạnthanh toán nhưng lại khơng dám vay vì sợ tỷ giá ngoại tệ tăng đột biến sẽ không trảnợ được. Đồng ngoại tệ đóng băng, ngân hàng khơng mua khơng bán và cho vaybằng ngoại tệ được.Trước tình hình đó Chính phủ đã có một quyết định đúng nhằm kiểm sốtngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam bằng việc ban hành quyết định 37/1998/ QD- TTg[ngày 14/2/1998] “về một số biện pháp quản lý ngoại tệ”. Đây là một bước thànhcông lớn của nhà nước ta trong vấn đề kiểm soát và quản lý ngoại tệ, nhanh chónglàm giảm cơn sốt tỷ giá ngoại tệ, làm giá USD ở thị trường tự do giảm xuống mứcthấp. IV. Giai đoạn từ 1999 cho đến nay: Giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạtcó sự điều tiết của nhà nước1. Từ 2001 – 20071.1. Bối cảnh kinh tếĐây là giai đoạn nền kinh tế đi vào phát triển ổn định. Trước năm 2007, tăngtrưởng và lạm phát đều có xu hướng tăng. Lạm phát liên tục duy trì ở mức 10%,tác động tích cực đến nền kinh tế. Bên cạnh nguyên nhân giá dầu thế giới tăng còndo sự phục hồi của nền kinh tế thế giới tác động tích cực đến tăng trưởng của ViệtNam, với tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 2001 - 2007 là khoảng7% và trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao của thế giới.Tỷ giá, trong giai đoạn 2001 - 2007 [các thời kỳ nền kinh tế đi vào phát triểnổn định] giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng nhắc. Theo thống kê của QuĩTiền tệ quốc tế [IMF], tỉ giá thực tế giữa VND và USD năm 2000 là 14.157VND/USD, còn năm 2006 vừa qua là 15.965 VND/USD. Tức là tốc độ mất giá củađồng tiền của nước ta so với đôla Mỹ là 2,02%/năm, cũng có nghĩa là các doanhnghiệp xuất khẩu sẽ được lợi, còn các doanh nghiệp nhập khẩu chịu thiệt.1.2. Chính sách của Nhà nướcSau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọncơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết.Theo đó, tỷ giá thị trường được giao dịch quanh tỷgiá chính thức do NHNN công bố và một biên độ được ấn định sẵn. Việc thay thếtỷ giá chính thức bằng tỷ giá bình quân liên ngân hàng cho thấy, lần đầu tiên tỷ giá do NHNN công bố phản ánh mức tỷ giá do thị trường quyết định. NHNN tham giavào thị trường liên ngân hàng bằng hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường này.Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trên nền tảng cơ chế tỷ giáđã lựa chọn, việc điều hành chính sách tỷ giá phải theo hướng ngày càng linh hoạthơn. NHNN đang thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể từ năm 2004 qua nhiềubước.- Tháng 5/2004, bãi bỏ các trần cố định về tỷ giá kỳ hạn để thay bằng chênhlệch lãi suất.- Tháng 11/2004, thừa nhận tính tự do chuyển đổi của các ngoại tệ mạnh, chophép chuyển đổi giữa các ngoại tệ khơng cần chứng từ, chính thức áp dụngquyền chọn ngoại tệ.- Tháng 6/2005, các ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn USDvà tiền đồng trong điều kiện được tự do thỏa thuận phí quyền chọn.- Tháng 7/2006, bỏ biên độ giao dịch USD tiền mặt, cho thí điểm cơ chế muabán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận.1.3. Kết quảTỷ giá bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố được giữ xoay quanh từmức 14.000 VND/USD lên mức 16.000 VND/USD. Năm 2005, NHNN công bốPháp lệnh Ngoại hối và Quỹ Tiền tệ Quốc tế [IMF] chính thức cơng nhận ViệtNam thực hiện hồn tồn việc tự do hóa các giao dịch vãng lai. Năm 2006, thịtrường ngoại hối của Việt Nam bắt đầu chịu áp lực của quá trình hội nhập kinh tếquốc tế. Lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam bắt đầu tăng mạnh. WB và IMF đã cảnhbáo NHNN cần tăng cường sự linh hoạt của tỷ giá trong bối cảnh nguồn vốn đổvào Việt Nam ngày càng lớn.2. Từ năm 2008 – 2011Kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụtgiảm đáng kể do tác động lan truyền của khủng hoảng cho vay bất động sản dướichuẩn của Mỹ. Các nền kinh tế phát triển đều rơi vào suy thoái. Diễn biến phức tạpcủa kinh tế thế giới khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức. Có thể nói,chưa bao giờ tình hình tỷ giá Việt Nam lại biến động với cường độ mạnh mẽ nhưtrong năm 2008. Từ cuối năm 2006, lần đầu tiên trong điều hành tỷ giá, các NHTM niêm yết tỷgiá VND/USD ở mức thấp nhất [giá sàn]. Nguyên nhân của hiện tượng này lànguồn cung USD tăng vọt chủ yếu từ nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vàothị trường chứng khốn Việt Nam. Tỷ giá giảm làm gia tăng nhập khẩu, hạn chếxuất khẩu, cán cân thương mại bị thâm hụt.Để cải thiện cán cân thương mại, NHNN buộc phải điều chỉnh tỷ giá. Về lýthuyết, NHNN có thể can thiệp thông qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoặcđiều chỉnh tỷ giá do NHNN công bố hằng ngày. Thực tế, những ngày đầu năm2007, NHNN đã tăng cường mua vào USD để gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối. Tuynhiên mặt trái của việc làm này là chỉ số lạm phát có dấu hiệu gia tăng do cung tiềntăng lớn. Lúc này, NHNN buộc phải sử dụng chính sách can thiệp trung hịa thơngqua nghiệp vụ thị trưởng mở [OMO], nhưng do cầu vốn trên thị trường trong giaiđoạn này quá lớn, đấu thầu trái phiếu với mức lãi suất 7%/ năm không thành côngnhư mong đợi. Điều này có nghĩa, NHNN khơng thể chủ động trong thu hồi tiền từlưu thông. Nguy cơ lạm phát từ cung tiền tăng cao.Chính vì vậy, cuối tháng 3/2007, NHNN đã chủ động nâng tỷ giá giao dịchbằng cách gia tăng tỷ giá công bố. Đến cuối tháng 4/2007, trước nhu cầu chuyểnlợi nhuận về nước của các công ty đầu tư nước ngoài đã làm cầu USD tăng vọt, tỷgiá VND/USD lại chạm trần. Những tháng cuối năm, tỷ giá giảm mạnh mà ngunnhân của nó cũng chính là từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường bất động sản của Việt Nam. Đối phó với áp lực giảm giá USD, NHNN đã nới rộngbiên độ xác định tỷ giá kinh doanh từ +/- 0.5% lên +/- 0.75%. Tỷ giá bình quântrên thị trường liên ngân hàng năm 2007 cả năm chỉ tăng 0.08%.Đầu năm 2008, tỷ giá VND/USD tiếp tục giảm, dao dộng quanh mức 16.000 16.200 VND/USD. Đến giữa tháng 3/2008, tỷ giá giảm xuống còn 15.400VND/USD. NHNN phải gấp rút thực hiện một loạt các biện pháp nhằm kiểm chếlạm phát.+Ngày 30/1/2008, NHNN thông báo điều chỉnh các lãi suất: lãi suất cơ bản từ8,25%/năm lên 8,75%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6%/năm...+ Ngày 13/2/2008, NHNN thông báo phát hành tín phiếu bằng VND và ngày17/3/2008 thực hiện dưới hình thức bắt buộc đối với các NHTM với tổng giá trị tínphiếu phát hành là 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm.Hình 3: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008Đồng thời, NHNN cũng không thực hiện việc mua USD vào nhằm hạn chếbơm tiền ra lưu thông. Hậu quả của biện pháp trên là đồng VND bị chặn lại, gây rahiện tượng khan hiếm tiền mặt, thừa USD giữa các ngân hàng, giá USD giảm liêntục, mức giảm tới 1,8%. Mặc dù giảm giá USD là phù hợp trong điều kiện lạm pháttrong nước và thế giới tăng cao, thế nhưng trước tình hình này, để hệ thống ngânhàng khơng rơi vào tình trạng mất thanh khoản, nhưng vẫn theo chủ trương tănggiá VND và kiểm chế lạm phát, ngày 10/3/2008, NHNN đã quyết định nới rộngbiên độ tỷ giá lên. Bên cạnh đó, NHNN cũng tung ra thị trường 33.000 tỷ đồng vay ngắn hạn,gấp 1,5 lần số lượng tiền định rút về qua tín phiếu bắt buộc, làm cho lạm phát tăngnhanh hơn ở những tháng sau ảnh hưởng tới tỷ giá.Khoảng cuối tháng 3 đến giữ tháng 7 năm 2008 là giai đoạn tỷ giá tăng vớitốc độ chóng mặt tạo nên cơn sốt USD trên cả thị trường liên ngân hàng và thịtrường tự do. Nguyên nhân khởi đầu cho sự đảo chiều đột ngột của tỷ giá giai đoạnnày chính là vì lạm phát tăng cao. Ngày 27/6, NHNN tiếp tục nới rộng biên độ daođộng tỷ giá lên 2%.Do nhận thấy tình trạng sốt USD đang mức báo động, lần đầu tiên trong lịchsử NHNN công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên thịtrường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm.Nhờ thế, giai đoạn cuối năm 2008,tỷ giá VND/USD giảm mạnh từ 19.400VND/USD xuống còn 16.400VND/USD.Đồng thời giai đoạn này NHNN thực hiện kiểm soát chặt chẽ các đại lý thu đổingoại tệ [cấm mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do không đăng ký với cácNHTM], cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ,cấm nhậpkhẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng, bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông quacác NHTM lớn.Năm 2009, thị trường ngoại tệ diễn biến hết sức căng thẳng. Nguyên nhân củahiện tượng này trước hết là dịng vốn nước ngồi như EDI, FII, ODA, kiều hối đềugiảm do nền kinh tế toàn cầu suy giảm vì cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.Một nguyên nhân góp phần đáng kể căng thẳng USD trong giai đoạn này là tácđộng tiêu cực của gói kích cầu thơng qua hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Vớichính sách này, lãi suất vay VND giảm một cách tương đối so với vay USD. Cácdoanh nghiệp nhập khẩu thay vì vay USD đã tăng cường vay VND sau đó muaUSD thanh tốn hàng nhập khẩu. Điều này làm tăng cầu vốn bằng VND và làmkhan hiếm USD trong nền kinh tế.Trong khi đó, nguồn cung USD từ các doanh nghiệp xuất khẩu lại hạn chế.Do kỳ vọng USD tăng giá nên các nhà xuất khẩu găm giữ USD trên tài khoản.Cung USD giảm, cầu USD tạo áp lực tăng tỷ giá. Trước tình thế này, NHNN quyếtđịnh nâng biên độ giao dịch lên mức +5% [24/3/2009] và sau đó giảm xuống +3%[26/11/2009]. Tỷ giá mua bán niêm yết tại các NHTM ln trong tình trạng bằngnhau và tăng kịch trần biên độ cho phép. Ba tháng cuối năm 2009, hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do nóng nhất từ trước tới nay, thời điểm giữa tháng11, tỷ giá được điều chỉnh hàng giờ. Khoảng cách chênh lệch giữ tỷ giá chính thứcvà tỷ giá chợ đen khoảng thời gian này lớn, trung bình 1500VND/USD.Hình 4: Diễn biến tỷ giá VND/USD các tháng đầu năm 2010Năm 2010, USD lại tiếp tục căng thẳng, giá mua bán USD tại các NHTMluôn chạm trần. Sau một thời gian dài không điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngânhàng, ngày 11/2/2010, NHNN đã bất ngờ tăng giá USD 3%. Mặc dù tăng tỷ giánhưng áp lực về cầu USD vẫn không giảm. Tình trạng găm giữ ngoại tệ vẫn khơngsuy giảm. Nhiều NHTM không cân đối được nguồn ngoại tệ đã buộc phải thươnglượng giá với bên cung rồi cộng thêm khoản phí vào giá bán USD cho người cónhu cầu mua ngoại tệ. Tỷ giá bị chèn ép. Ngày 17/8/2010, lần thứ hai trong năm,NHNN điều chỉnh USD tăng 2%. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.544 đãtăng lên 18.932 VND/USD. Các NHTM được phép mua bán USD ở mức giá19.500 VND/USD, tăng 400VND/USD so với ngày 17/8/2010. Việc tỷ giá đượcđiều chỉnh một cách bất ngờ và nhát gừng chỉ khiến thành viên thị trường thêmhoang mang, mà không làm “giảm nhiệt” thị trường ngoại tệ. Cuối năm 2010, khicác thơng tin về tình hình kinh tế vĩ mô không khả quan như gia tăng tỷ lệ lạmphát, nợ nước ngồi, nợ cơng, thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối quốc gia suygiảm, cũng như việc tăng giá vàng trên thị trường thế giới đã tạo áp lực lên tỷ giá.Nhìn chung, từ 2007 đến 2010, thị trường ngoại tệ diễn biến phức tạp, nênmặc dù NHNN đã có những can thiệp mạnh vào tỷ giá, biên độ tỷ giá, lãi suất cũngnhư nguồn cung ngoại tệ nhưng chỉ có thể kiềm chế phần nào sức nóng của thị trường, vấn đề căng thẳng cung cầu trên thị trường ngoại tệ vẫn thực sự chưa đượcgiải quyết. Các biện pháp sử dụng đề điều hành chính sách tỷ giá vẫn chủ yếu làcác biện pháp hành chính, sự can thiệp trực tiếp vào cung ngoại tệ của NHNN cònnhiều hạn chế. Các công cụ được sử dụng đồng loạt và có hỗ trợ cho nhau để tácđộng lên thị trường nhưng mang tính bị động. NHNN đã chậm trễ trong việc điềuchỉnh tý giá cho phù hợp với tình hình thực tế mà ln có khuynh hướng cố định,giữ mức tỷ giá bằng việc chỉ thực hiện những điều chính rất nhỏ. NHNN chỉ điềuchỉnh mạnh vào những lúc thị trường thật sự nóng. Việc điều hành chính sách tỷgiá trong giai đoạn này dường như là sự chạy theo diễn biến của thị trường chứkhông phải hướng thị trường theo chính sách.3. Từ 2011 – 2015Khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 - 2009 và suy thối kinh tế sau đó đãgây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước với biểu hiện rõ nét là dịngvốn đầu tư nước ngồi giảm mạnh, gây áp lực lạm phát và tỷ giá. Trong thời giantừ năm 2007 đến năm 2011, lạm phát luôn ở mức cao.Để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, NHNN thay đổi cơ chế điều hành tỷgiá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực hiện các biện pháp mua và bán ngoại tệcan thiệp thị trường khi cần thiết, kết hợp giữa điều hành tỷ giá với các cơng cụchính sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại tệ, duy trì chênhlệch giữa lãi suất VND và USD để đảm bảo việc nắm giữ tiền đồng có lợi hơn sovới USD, khuyến khích doanh nghiệp và người dân chuyển từ nắm giữ USD sangVND, phát hành tín phiếu NHNN trên thị trường mở để hút tiền về, hạn chế áp lựcđầu cơ tỷ giá. Tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành trong việc quản lý thịtrường, kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm về quản lý ngoại hối; triển khai cácgiải pháp đổi mới, sắp xếp căn bản thị trường vàng, hạn chế tác động của biếnđộng giá vàng lên tỷ giá; kịp thời thông tin, tuyên truyền dưới nhiều hình thức đểđịnh hướng, ổn định thị trường.Thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 09/02/2011 của Chính phủ vềnhững giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, NHNN đã ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN ngày 11/2/2011điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 20.693 VND, tăng 9,3% so với mức18.932 VND trước đó, đồng thời, thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1%; ban hành Thông tư số 07/TT-NHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đối tượng cho vayngoại tệ của tổ chức tín dụng [TCTD] đối với khách hàng vay là người cư trú. Tiếpđó, NHNN ban hành hàng loạt văn bản qui định giảm trần lãi suất huy động USDtừ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đốivới các TCTD thêm 2% lên 6%, mở rộng đối tượng doanh nghiệp nhà nước thựchiện bán ngoại tệ cho các TCTD, chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệtrong nước của TCTD sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý các giao dịch ngoại tệbất hợp pháp trên thị trường tự do.Với những biện pháp quyết liệt của NHNN nêu trên, thị trường ngoại tệ đã ổnđịnh dần, căng thẳng tỷ giá bị đẩy lùi. Cuối năm 2011, tỷ giá chính thức chỉ tăng10,01% so với cùng kỳ năm trước và đứng ở mức 20.828 VND, tỷ giá niêm yết tạicác ngân hàng thương mại [NHTM] tương đối ổn định và nằm trong biên độ chophép, trạng thái ngoại hối của các NHTM được cải thiện; tỷ lệ nhập siêu giảmmạnh và chỉ bằng 10,4% giá trị xuất khẩu, thấp hơn nhiều so với con số 18% đề ra,cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3,1 tỷ USD, so với mức thâm hụt3,07 tỷ USD vào năm 2010.Từ tháng 8/2011, NHNN đã đặt mục tiêu kiểm soát tỷ giá trong những thángcuối năm tăng không quá 1% và tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỷ giá trong biên độtăng không quá 2 - 3%/năm trong năm 2012, kết hợp đồng bộ các giải pháp điềuhành tỷ giá với chính sách lãi suất để hài hòa giữa thị trường ngoại hối và thịtrường nội tệ. Đồng thời, kiên quyết xử phạt những vi phạm trong hoạt động ngoạihối theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ.Để phù hợp với chủ trương của Chính phủ về hạn chế đơ la hóa trong nềnkinh tế và kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở mức hợp lý, góp phần ổn địnhthị trường ngoại hối, NHNN đã ban hành Thông tư số 03/TT-NHNN ngày08/3/2012 thu hẹp các trường hợp được vay vốn bằng ngoại tệ. Theo đó, kháchhàng chỉ được vay ngoại tệ nếu có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuấtkinh doanh để trả nợ vay, những trường hợp khác phải có sự chấp thuận bằng vănbản của NHNN.Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% sovới cuối năm 2011, chênh lệch tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự dođược thu hẹp. Các tổ chức kinh tế và cá nhân đẩy mạnh bán ngoại tệ cho các NHTM, tạo điều kiện để NHNN mua một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoạihối nhà nước.Trong năm 2013, NHNN đề ra mục tiêu duy trì tỷ giá trong biên độ khơngq 2-3% nhằm kiểm sốt kỳ vọng về sự mất giá của VND, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp chủ động trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Để đạt mục tiêu đề ra,NHNN tiếp tục quản lý thị trường ngoại hối và điều hành tỷ giá chặt chẽ theo tínhiệu thị trường, phù hợp với các cân đối vĩ mơ và cán cân thanh tốn quốc tế, thựchiện các biện pháp tăng dự trữ ngoại hối nhà nước.Tại một số thời điểm trong năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biếntrên thị trường tài chính trong nước và quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USDlên kịch trần cho phép, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch trần 21.036VND, giá bán USD trên thị trường tự do lên tới 21.320 VND. Để chấm dứt áp lựclên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngânhàng thêm 1% lên mức 21.036 VND/USD, sau 1,5 năm ổn định ở mức 20.828VND, đồng thời tiếp tục khẳng định quyết tâm ổn định tỷ giá như định hướng đề ratừ đầu năm. Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tácđộng lan tỏa sang thị trường tự do. Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tạicác NHTM ổn định quanh mức 21.140 VND. Trên thị trường tự do, giá USD phổbiến ở mức 21.180 - 21.200 VND.Nhờ chính sách ổn định tỷ giá và chủ động can thiệp trong trường hợp cầnthiết, thị trường ngoại tệ năm 2013 giữ được sự ổn định, tỷ giá dao động trong biênđộ cho phép, khơng có đột biến về nhu cầu ngoại tệ trên thị trường. Chênh lệch tỷgiá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, tỷ lệ đơ la hóa [tiền gửingoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán] giảm xuống 13,2% từ mức 15,8% vàocuối năm 2011. Thị trường trong nước khơng cịn chịu tác động của giá USD trênthị trường quốc tế, đây là yếu tố quan trọng trong việc duy trì và củng cố lòng tincủa các nhà đầu tư. Tỷ giá ổn định đã góp phần tích cực trong việc ổn định lạmphát, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối. Do tỷ giá ổn định, các tổchức kinh tế và cá nhân có thiên hướng đẩy mạnh bán ngoại tệ cho các NHTM đểlấy VND, dòng kiều hối chuyển về tăng mạnh. Lượng kiều hối về Việt Nam trongnăm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, đứng thứ 9 trong danh sách các nước nhận kiềuhối hàng đầu thế giới. Phát huy kết quả đạt được trong năm 2013, NHNN đã đề ra mục tiêu ổn tỷ giánăm 2014 trong biên độ không quá ±2%, kết hợp chặt chẽ giữa chính sách tỷ giá vàchính sách lãi suất. Đồng thời, theo dõi chặt chẽ những diễn biến trên thị trườngngoại tệ và cán cân thanh toán quốc tế, tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửiUSD và tỷ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệtrên thị trường, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả, thông suốt.Trong bối cảnh tín dụng VND tăng trưởng chậm, NHNN đã nới lỏng đốitượng được vay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào các lĩnh vựcưu tiên và khả năng cân đối ngoại tệ của NHTM. Với lãi suất thấp hơn 4 - 5%/nămso với vay vốn VND, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ, gópphần giảm chi phí trong việc tìm kiếm thị trường mới thay thế để giảm dần sự phụthuộc vào thị trường Trung Quốc. Do tín dụng ngoại tệ tăng, giá mua bán USDđược duy trì ở mức cao, cùng với tâm lý kỳ vọng về khả năng NHNN sẽ sớm điềuchỉnh tăng tỷ giá sau những thông điệp của Thống đốc và định hướng chính sách tỷgiá trong năm 2014, NHNN đã quyết định nâng tỷ giá chính thức thêm 1% lên21.246 VND/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014. Đây là lần điều chỉnh tỷ giá đầutiên trong vòng 1 năm, và là lần thứ 2 trong gần 3 năm 2011-2014. Quyết định điềuchỉnh tỷ giá thêm 1% đã góp phần ổn định thị trường và hỗ trợ xuất khẩu trongnhững tháng cuối năm, qua đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Sau khi điều chỉnh,NHNN tiếp tục thực hiện những biện pháp cần thiết để ổn định tỷ giá và thị trườngngoại hối trên mặt bằng giá mới.Bước sang năm 2015 là một năm đầy biến động và nhiều thách thức trongcơng tác điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng,trong bối cảnh đồng đô la Mỹ liên tục lên giá do kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãisuất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ kéo theo lànsóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác thương mại chính của ViệtNam. Ở trong nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ [TPCP] với lượng lớn đểbù đắp thâm hụt ngân sách không thành công đã đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áplực kép lên thị trường tiền tệ: Dư thừa thanh khoản trong ngắn hạn trong khi lãisuất tăng cao trong dài hạn, qua đó gián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suấtcho vay và ổn định tỷ giá. Trước tình hình đó, NHNN đã rất chủ động, linh hoạt trong điều hành để đưara những giải pháp phù hợp với điều kiện, tình hình mới. Trên thực tế, ngay sau khiNgân hàng Trung ương [NHTW] Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng CNY vào ngày11/8/2015, ngày 12/8/2015, NHNN đã linh hoạt, kịp thời điều chỉnh biên độ tỷ giágiữa Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ tăng từ +/-1% lên +/-2%. Tiếp đó, để tiếp tụcchủ động dẫn dắt thị trường, xóa bỏ tâm lý kỳ vọng, đón đầu các tác động bất lợicủa khả năng Fed tăng lãi suất và biến động của thị trường tài chính thế giới, ngày19/8/2015, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng ViệtNam và USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3%. Tỷgiá và thị trường ngoại hối đã nhanh chóng đi vào ổn định, tâm lý thị trường đượcgiải tỏa.Tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế đã khiến đầu cơ, găm giữ đồng USDtrở thành một thói quen trong nền kinh tế. Khi thị trường quốc tế biến động, tâm lýgăm giữ tăng cao, các tổ chức kinh tế chưa có nhu cầu USD thực cũng đẩy mạnhmua ngoại tệ để phòng thủ, tạo ra vấn nạn cầu ảo đối với đồng USD, gây áp lực lêntỷ giá. Để giải quyết vấn đề này, NHNN đã giảm lãi suất đối với đồng USD, quađó, tăng tính hấp dẫn của tiền đồng, điều chỉnh lãi suất tiền đồng trên thị trườngliên ngân hàng ở mức phù hợp nhằm hạn chế các ngân hàng đầu cơ ngoại tệ và banhành Thông tư 15/2015/TT-NHNN quy định các TCTD chỉ được bán kỳ hạn chocác nhu cầu ngoại tệ trước ngày thanh tốn từ 3 ngày trở lên nhằm xóa bỏ tìnhtrạng cầu ảo do các doanh nghiệp mua ngoại tệ trước hạn. Kết quả là thị trườngngoại tệ ổn định, tỷ giá trên thị trường giảm xuống dưới mức tỷ giá bán của NHNN và phản ánh sát hơn cung - cầu thực của nền kinh tế. Các TCTD đã tự cân đối đượcngoại tệ và gần đây không phải xin mua ngoại tệ từ NHNN.Với việc điều hành tỷ giá mang tính chủ động và linh hoạt, tỷ giá và thịtrường ngoại tệ đã ổn định hơn so với giai đoạn trước, tỷ giá giao dịch của cácNHTM diễn biến linh hoạt trong biên độ cho phép. Thanh khoản ngoại tệ toàn hệthống ngân hàng Việt Nam được cải thiện, lòng tin vào giá trị của đồng Việt Namđược củng cố, tình trạng đơ la hóa giảm mạnh, các TCTD có xu hướng mua ròngngoại tệ từ khách hàng và bán lại cho NHNN, cán cân thanh toán cải thiện dần vàđang thặng dư ở mức cao. NHNN mua được lượng lớn ngoại tệ bổ sung tăng dự trữngoại hối nhà nước.4. Từ 2016 đến nayNăm 2016 là năm thị trường thế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro với sự gia tăng cácyếu tố bất định từ các sự kiện địa chính trị xảy ra bất ngờ như việc Anh bỏ phiếurời EU [Brexit], kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ cũng như việc Thủ tướng Ý tuyênbố từ chức sau trưng cầu dân ý thất bại, thêm vào đó là kỳ vọng Fed tăng lãi suấtthúc đẩy luồng vốn rút khỏi các thị trường mới nổi, tỷ giá các đồng tiền liên tụcbiến động. Mặc dù vậy, thị trường ngoại tệ trong nước khá ổn định, tổng thể đếncuối năm, tỷ giá chỉ tăng trên 1%, thấp hơn mức mất giá của nhiều đồng tiền trongkhu vực. Đặc biệt, ngay cả trong những giai đoạn tỷ giá diễn biến tăng, cũng khơngcó hiện tượng căng thẳng do hoạt động găm giữ, đầu cơ ngoại tệ như trước đây.Thị trường có được biến chuyển tích cực như vậy, bên cạnh các giải pháp điềuhành linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải pháp và cơng cụ chính sách tiền tệ củaNgân hàng Nhà nước [NHNN], khơng thể khơng kể tới sự đóng góp của một yếutố mới, đó là “tỷ giá trung tâm”.Tỷ giá trung tâm tham chiếu diễn biến tỷ giá trên thị trường liên ngân hàngtrong nước và tỷ giá các đồng tiền trên thị trường quốc tế; do vậy, thay đổi linhhoạt hàng ngày theo diễn biến thị trường,. Với cách thức mới này, cơ chế tỷ giá sẽlinh hoạt hơn, giúp thị trường ngoại tệ thích ứng tốt hơn trước các biến động bất lợitừ các cú sốc bên ngoài, làm giảm động cơ đầu cơ, găm giữ ngoại tệ do tỷ giá cóthể biến động theo cả hai chiều tăng/giảm, chứ không chỉ biến động theo một chiềutăng như trước đây.

Video liên quan

Chủ Đề