Chính sách đối ngoại của an Độ sau Chiến tranh thế giới thứ 2

Skip to content

  • Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, sau chiến tranh thế giới thứ hai giới cầm quyền Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm: chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới.
  • Mĩ tiến hành viện trợ, lôi kéo khống chế các nước, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
  • Tuy thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu song Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại ở Việt Nam [1954 – 1975].
  • Từ 1991 Mĩ ráo riết xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ khống chế. Nhưng giữa tham vọng và thực tế có khoảng cách không nhỏ.
  • Sau chiến tranh, Nhật là nước bại trận, lệ thuộc Mĩ => Kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật” chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
  • Từ nhiều thập niên qua, Nhật thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị để tập trung phát triển kinh tế.
  • Từ đầu những năm 90 của TK XX, Nhật nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình.
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị với các thuộc địa trước đây: Hà Lan xâm lược trở lại Inđônêxia, Pháp xâm lược Đông Dương, Anh xâm lược Mã Lai… nhưng cuối cùng đều thất bại.
  • Trong thời kì “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.

Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ các cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.

B. duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

D. đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập Quốc tế cộng sản.

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Hướng dẫn làm bài a/ Mục tiêu, phương hướng cơ bản.

  1. Đảm bảo điều kiện kinh tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. Loại trừ nguy cơ chiến tranh, duy trì hoà bình, an ninh chung.
  3. Mở    rộng quan hệ hợp tác  với các nước chủ  nghĩa xã  hội , thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa xã hội
phát triển vững mạnh.
  1.  Phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng với các mới giải phóng.
  2. Đoàn   kết với các Đảng Cộng  sản, các đảng dân chủ  cách mạng, phong trào công nhân quốc    tế
và phong trào giải phóng dân tộc
  1. Duy trì và phát     triển quan hệ với các nước chủ nghĩa  tư bản  trên cơ   sở chung  sống hoà bình,
hợp tác cùng có lợi.
  1.  Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động thế giới.
b/ Thực hiện
  • Từ năm  1945 đến nữa đầu những năm  70 của thế  kỉ XX, Liên Xô đã   thực hiên chính sách  đối
ngoại hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
  • Giúp đỡ các  nước chủ  nghĩa xã  hội  về  vật  chất và tinh thần trong công cuộc xây      dựng chủ
nghĩa xã hội .
  • Luôn luôn ủng    hộ sự nghiệp đấu tranh vì  độc lập  dân tộc, dân chủ  và tiến  bộ xã  hội đặc biệt
đối với các nước Phi và Mĩ Latinh, châu Á.
  •  Đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây chiến xâm lược của chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.
  •  Tại Liên hợp quốc, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế.
  •  Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và giao trả độc lập cho các quốc gia và các dân tộc thuộc địa [1960]
  • Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân [1961]
  • Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc [1963].
* Vtrí [vai trò quc tế] ca Liên Xô : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị của Liên Xô được nâng cao. Liên Xô là nước            Chủ nghĩa xã hội                           hùng                            mạnh   nhất thế                 giới   [trở thành    một trong hai cực         của  trật
tự Ianta] là thành tựu của hoà bình và là chỗ dựa vững chắt của phong trào cách mạng thế giới.
  1.  Môt vài dẫn chứng cu thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ năm 1954-1991.
  • Trên cơ sở tổ chức hiệp ước Vácsava [5/1955] và hội đồng tương trợ kinh tế [SEV] [1/1949], Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúp các nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:
  •  Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp ủng hộ về tinh thần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế.
  • Ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai đon chng Mĩ [1954 - 1975]
Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Ỷ Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
Ỷ Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên [Hà Nội], bệnh viện Việt - Xô...
+ Giai đon 1975 - 1991 Công trình thuỷ điện Hoà Bình [500 Kw]
Ỷ Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ [Vũng Tàu]
Ỷ Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
Ỷ Hợp tác xuất khẩu lao động Ỷ Hàn gắng vết thương chiến tranh.
  1. Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
  • Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
  • Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
  •  Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá [dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình].
  •  Dân tộc Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chân tình của Liên Xô đối với Việt Nam.
  •  Dù lịch sử có qua đi, hôm nay và mãi mãi về sau tình hữu nghị giữa Liên Xô và Việt Nam còn mãi mà người Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề