Cif rủi ro trách nhiệm sở hữu hàng hóa năm 2024
Cùng với FOB, CIF là một trong những điều khoản giao hàng được sử dụng nhiều nhất trong các hợp đồng ngoại thương quốc tế. Show
Cùng tìm hiểu chi tiết về điều kiện giao hàng CIF này thông qua bài viết dưới đây. 1. CIF là gì và điều kiện giao hàng CIF là như thế nào?CIF được viết tắt từ Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí). Đối với các hợp đồng ngoại thương sử dụng điều khoản giao hàng CIF, người bán hàng sẽ hoàn thành trách nhiệm khi hàng hóa được sắp xếp lên boong tàu tại cảng xếp. Tuy nhiên, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm đến cảng dỡ hàng sẽ do người bán chịu (khác so với FOB). Điều kiện giao hàng CIF (Việt Nam - Hàn Quốc) Ở đây điểm chuyển giao rủi ro giữa người mua và người bán là ở cảng xếp hàng, chứ không phải ở cảng dỡ hàng. Người bán trong các hợp đồng ngoại thương CIF chỉ đứng ra mua hộ bảo hiểm hay trả các chi phí vận chuyển cho người mua (nói cách khác là đại diện cho người mua trả các chi phí đó). Chính vì vậy, trong trường hợp xảy ra tổn hại trong quá trình vận chuyển, người mua sẽ là người đứng ra làm việc với bên bảo hiểm. Điểm chuyển giao chi phí ở đây là cảng dỡ hàng, tại đây khi hàng hóa được giao an toàn đến cảng thì người bán lúc đó mới hết trách nhiệm về chi phí vận chuyển. Các hợp đồng có điều kiện giao hàng CIF cũng sẽ gắn liền với tên cảng biển đích cụ thể nào đó để xác định trách nhiệm rõ ràng giữa hai bên mua và bán. 2. Phí/Giá CIF (CIF Price) là gì?Các hợp đồng thực hiện theo điều khoản CIF sẽ quy định rõ bên bán cần xử lý và thanh toán đầy đủ các khoản bao gồm: giá CIF = tiền hàng + bảo hiểm + cước phí vận chuyển + chi phí khác (xử lý giấy tờ, thủ tục hải quan, các chi phí có liên quan). Người bán sẽ tự tìm kiếm đơn vị vận chuyển và thanh toán chi phí vận chuyển theo báo giá của nhà cung cấp. 3. Mã số CIF là gì?Mã Số CIF là từ viết tắt "Customer Information File” và được hiểu là dãy thông tin thể hiện hồ sơ thông tin của chính khách hàng. Số CIF của mỗi người (Số sẽ bao gồm 8-11 chữ số tùy theo cách đặt của từng ngân hàng). Lưu ý, Khách hàng chỉ được cung cấp 1 mã CIF tại 1 ngân hàng. Cho dù bạn có mở nhiều số tài khoản tại cùng 1 ngân hàng nhưng mã CIF chỉ duy nhất có một. 4. Trách nhiệm của các bên khi thực hiện xuất nhập khẩu theo điều kiện CIF là gì?Dựa theo khái niệm CIF là gì phía trên, chúng ta có thể thấy rõ ngay vai trò và trách nhiệm của các bên khi thực hiện các hợp đồng ngoại thương theo điều khoản này. * Đối với bên bán:Khi sử dụng điều khoản CIF, bên bán có trách nhiệm phải vận chuyển hàng từ kho ra tới bến cảng, sắp xếp hàng hóa lên tàu. Ngoài ra, người bán cũng có trách nhiệm phải tìm kiếm đơn vị vận chuyển (book tàu biển) để gửi hàng hóa từ cảng xếp đến cảng dỡ. Chi tiết trách nhiệm của bên bán trong hợp đồng CIF bao gồm: - Mang hàng đến cảng và xếp hàng lên tàu - Mua bảo hiểm hàng hóa trong điều kiện đảm bảo tối thiểu - Thuê phương tiện vận chuyện hàng hóa - Chịu trách nhiệm về hàng hóa nếu có tổn hại tại điểm cảng xếp - Làm các thủ tục thông quan, xuất khẩu hàng hóa - Cung cấp thông tin, chứng từ hàng hóa cho bên bán - Thông báo về tình trạng hàng hóa cho bên mua sau khi hàng đã lên tàu và gửi đi * Đối với bên muaNgười mua sẽ tiến hành nhận hàng tại cảng dỡ, làm các thủ tục thông quan nhập khẩu, thuế và hoàn thiện các công tác cuối cùng để đưa hàng về kho của người mua. Chi tiết trách nhiệm của bên bán trong hợp đồng CIF bao gồm: - Làm thủ tục thông quan và đóng thuế nhập khẩu hàng hóa (nếu có) - Nhận hàng tại cảng dỡ - Chịu hoàn toàn rủi ro về hàng hóa sau khi hàng được được xếp hết lên tàu chở hàng - Thanh toán tiền hàng theo hợp đồng - Chịu các chi phí local tại cảng dỡ hay các chi phí vận chuyển phát sinh từ cảng về kho người muia - Người mua cần báo thông tin cảng dỡ chính xác cho bên bán Hy vọng bài viết trên của ALS sẽ giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn định nghĩa CIF là gì cũng như các kiến thức căn bản khi thực hiện các hợp đồng ngoại thương theo điều khoản dạng này. CIF được sử dụng rất phổ biến trong mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa sử dụng điều kiện CIF khá nhiều. Vậy Nhập khẩu CIF là gì? Sử dụng điều kiện CIF như thế nào và trách nhiệm của bên mua và bên bán trong điều kiện này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. 1. Nhập khẩu CIF là gì?CIF (COST, INSURANCE AND FREIGHT)… destination port’s name = Giá thành, bảo hiểm và cước phí….cảng đến quy định Khi giá cả được nêu là CIF, nó có nghĩa là giá của bên bán hàng đã bao gồm giá thành của sản phẩm, cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm. CIF là một thuật ngữ thương mại quốc tế . Nhập khẩu cif là gì ? những điều cần biết CIF, ngoại trừ phần bảo hiểm, là đồng nhất với Giá thành và cước (CFR) trong mọi khía cạnh, và các dẫn giải như vậy được áp dụng, bao gồm cả khả năng áp dụng được của nó đối với hàng hải theo tập quán. Bổ sung thêm các trách nhiệm của CFR, bên bán hàng theo các điều kiện giá CIF cần phải có bảo hiểm đơn có thể chuyển nhượng được để bảo chứng (tiền đảm bảo) cho các rủi ro trong quá trình vận chuyển từ các nhà bảo hiểm. Giá trị của bảo hiểm đơn cần bảo chứng cho giá CIF cộng 10 phần trăm và khi có thể cần phải là loại hình tiền tệ đã được ghi trong hợp đồng mua bán. Lưu ý rằng chỉ có bảo chứng cơ bản nhất được yêu cầu tương đương với các khoản mục của điều khoản “C”, và bên mua hàng thông thường hay đòi hỏi bảo hiểm đơn dạng bảo chứng cho “mọi rủi ro” (“all risks”) phù hợp với các khoản mục trong điều khoản “A”. Trách nhiệm của bên bán hàng đối với hàng hóa kết thúc khi hàng hóa được giao cho nhà vận tải hàng hải hoặc khi được giao lên boong tàu vận tải tại điểm đi, phụ thuộc vào các thuật ngữ trong hợp đồng bảo hiểm. Như vậy, CIF là điều kiện kèm theo bảo hiểm, quy định các bên khi sử dụng hợp đồng này trong mua bán hàng hóa quốc tế phải mua bảo hiểm. Tất nhiên, công ty xuất khẩu và nhập khẩu hoàn toàn có thể thỏa thuận thêm với nhau về những vấn đề liên quan dù sử dụng điều khoản gì đi nữa.
Để biết rõ công việc, trách nhiệm của mình trong nhập khẩu CIF là gì , khi thỏa thuận theo điều kiện CIF, bạn cần hiểu nghĩa vụ của mỗi bên như sau: Nghĩa vụ của người bán:
Nghĩa vụ của người mua:
Hi vọng qua bài viết Nhập khẩu CIF là gì bạn đã có thể hiểu rõ về điều kiện CIF, cách ứng dụng và trách nhiệm của bên mua và bên bán trong điều kiện này ra sao! |