Có sở tế bào học cho quy luật phân li của Menđen

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là


A.

sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

B.

sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng.

C.

sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng qua GP đưa đến sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp gen.

D.

sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.Trắc nghiệm khách quan

Đề bài:

     A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

     B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

     C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

     D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

C

Sinh Học Lớp 12 – Quy luật Menden quy luật phân li

  • Dòng thuần chủng: Là hiện tượng tất cả các thế hệ con lai trong dòng họ đều có kiểu hình giống nhau và giống bố mẹ
  • Con lai: Là thế hệ con cháu được tạo thành khi đem lai 2 dòng thuần chủng có kiểu hình khác nhau
  • Gen: Là nhân tố di truyền qui định đặc điểm bên ngoài của cá thể
  • Alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen, mỗi trạng thái qui định 1 kiểu hình khác nhau
  • Gen trội [alen trội-A]:Thể hiện kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử trội [AA] và dị hợp tử [Aa]
  • Gen lặn [alen lặn-a]: Chỉ có thể biểu hiện kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử lặn [aa]
  • Kiểu gen: Là các cặp alen qui định các kiểu hình cụ thể của tính trạng đang nghiên cứu
  • Tính trạng: Là 1 đặc điểm nào đó đang được nghiên cứu
  • Kiểu hình: Là đặc điểm cụ thể của tính trạng đang được nghiên cứu đã thể hiện ra bên ngoài cơ thể
  • Cặp tính trạng tương phản: Hai kiểu hình có biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng

Mendel sử dụng phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai và lai phân tích, đánh giá kết quả dựa trên thống kê toán học để rút ra được những quy luật di truyền

Phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai

  • Quan sát sự di truyền của một vài tính trạng qua nhiều thế hệ
  • Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản
  • Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra F1
  • Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2. Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo ra F3
  • Dùng thống kê toán học trên số lượng lớn, qua nhiều thế hệ sau đó rút ra quy luật di truyền

Phương pháp lai phân tích

  • Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội [AA hoặc Aa] với một cá thể có kiểu hình lặn [aa] , mục đích là kiểm tra kiểu gen của kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng
  • Nếu con lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là thuần chủng [AA], nếu xuất hiện tỉ lệ 1: 1 thì cá thể đem lai là dị hợp tử [Aa]

  • Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định . trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau
  • Bố [ mẹ] chỉ truyền cho con [ qua giao tử ] 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền
  • Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử

Bằng phép lai phân tích [lai kiểm nghiệm] đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Menđen

Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.

Quy ước gen:

A: hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a : hoa trắng

Ta có sơ đồ lai một cặp tính trạng như sau:

Ptc:                       AA        ×         aa

Gp:                        A                     a

F1:                         Aa [100% hoa đỏ]

F1 × F1:                Aa        ×         Aa

F2:         KG          1 AA  :  2 Aa  :  1 aa

              KH          3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST

Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về  giao tử, kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó

Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li

  • Các cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng
  • 1 gen quy định 1 tính trạng. Số lượng cá thể con lai phải lớn
  • Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
  • Quá trình giảm phân diễn ra bình thường

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?

A. Sự phân chia của NST

B. Sự nhân đôi và phân li của NST

C. Sự tiếp hợp và bắt chéo NST

D. Sự phân chia tâm động ở kì sau

Câu 2: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai

A. Có sự phân ly theo tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn

B. Có sự phân ly theo tỉ lệ: 1 trội: 1 lặn

C. Đều có kiểu hình khác bố mẹ

D. Đều có kiểu hình giống bố mẹ

Câu 3: Ở  một loài thực vât A quy định quả tròn, a quy định quả dẹt, cho 3 phép lai: AA x AA, Aa x Aa, aa xaa. Xác định kiểu hình đời con của cả ba phép lai?

A. 2 tròn : 1 dẹt

B. 5 tròn : 7 dẹt

C. 7 tròn : 5 dẹt

D. 1 tròn : 1 dẹt

Đáp án:

1. B

2. A

3. C

Link bài: //hochay.com/sinh-hoc-lop-12/sinh-hoc-lop-12-chuong-2-bai-7-quy-luat-menden-quy-luat-phan-li-hoc-hay-770.html

#sinhhoc12 #sinhhoclop12 #lythuyetsinhhoc12 #lythuyetsinhhoclop12 #tracnghiemsinhhoc12 #sinhhocnanghoc12 #onthisinhhoc #hochay

Chia sẻ ngay trên các MXH sau để tạo tín hiệu tốt cho bài viết :]

Đáp án C

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li đồng đều của các alen trên NST tương ứng và sự tổ hợp tự do trong thụ tinh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Cơ sở tế bào học của quy luật phân li, nhằm giúp các em học tốt chương trình Sinh học 12.

Nội dung bài viết Cơ sở tế bào học của quy luật phân li: Những nghiên cứu tế bào học cuối thế kỉ XIX về cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã xác nhận giả thuyết của Menđen. Cơ Sở tế bào học để giải thích thí nghiệm di truyền màu hoa của Menđen được thể hiện ở hình 11.2. Hoa đỏ Hoa đỏ Hoa đỏ Hoa trắng Hình 11.2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li Trong tế bào lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen [tương ứng] trên cặp NST tương đồng. Mỗi bên bố, mẹ khi giảm phân thì mỗi NST trong cặp phân li về mỗi giao tử, vì vậy, mỗi loại giao tử chỉ mang alen A hoặc a. Sau đó, sự tổ hợp của cặp NST tương đồng qua thụ tinh hình thành F có kiểu gen Aa. Do sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F đã đưa đến sự phân li của cặp alen Aa, nên 2 loại giao tử A và a được tạo thành với xác suất ngang nhau là 1/2. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử đực và cái mang alen A và a đã tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Sở dĩ F, toàn hoa đỏ vì ở thể dị hợp Aa, alen trội A át hoàn toàn alen lặn a trong quá trình thể hiện kiểu hình. Vì vậy, thể đồng hợp trội AA và thể dị hợp Aa có biểu hiện kiểu hình như nhau, do đó F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng Trong cơ thể lai F[Aa] alen trội át alen lặn nên tính lặn không được biểu hiện. Tuy nhiên, alen lặn vẫn tồn tại bên cạnh alen trội, chúng không hoà trộn với nhau. Chính sự phân li của hai loại giao tử mang alen A và a cùng với sự kết hợp của chúng qua thụ tinh và sự át chế của alen trội với alen lặn là cơ chế tạo nên tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn ở F. Tính lặn được biểu hiện ở thể đồng hợp về gen lặn, gây ra hiện tượng phân li, nghĩa là kiểu hình của các cây F, không đồng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề