Công nghệ tế bào thực vật trong nhân giống cây trồng

PHÒNG THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT

- Địa điểm: Phòng 213, A3, Viện CNSH Lâm nghiệp

- Bộ môn: Bộ môn Công nghệ tế bào 

          Phòng thí nghiệm Công nghệ Tế bào thực vật [Plant Cell Technology Lab ] được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại và đầy đủ nhằm phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học, học viên sau đại học và các đối tượng khác thuộc chuyên ngành công nghệ sinh học thực vật thực vật như: Nhân giống cây gỗ, cây thuốc, cây ăn quả, hoa... bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật; tạo giống cây trồng bằng công nghệ chuyển gen và đột biến thực nghiệm nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và đáp ứng sự biến đổi khí hậu hiện nay và tương lai; tạo giống cây trồng tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn...

Một số hình ảnh phòng thí nghiệm

Máy đo OD

Nồi hấp khử trùng

Máy đo PH

Phòng mô

Một số hoạt động nghiên cứu của sinh viên

PHÒNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT

PHÒNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT Địa chỉ liên hệ: 9/621 Xa lộ Hà Nội, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 84-22189294      Email:

Lịch sử của nuôi cấy mô tế bào thực vật đã có từ lâu và mang một ý nghĩa quan trọng trong lịch sử phát triển sinh học. Điều này vẫn đúng cho đến ngày nay. Hiện nay, từ những thành tựu của công nghệ sinh học trong nuôi cấy mô tế bào có thể ứng dụng rất nhiều vào lĩnh vực nghiên cứu cũng như ứng dụng: Nhân nhanh vô tính các giống cây quý; Cải thiện giống cây trồng bằng nuôi cấy đỉnh sinh trưởng; Tạo dòng đơn bội từ nuôi cấy bao phấn và nuôi cấy tế bào hạt phấn; Khắc phục lai xa bằng cách thụ phấn trong ống nghiệm nhờ kĩ thuật nuôi cấy phôi; Lai vô tính còn gọi là dung nạp tế bào trần [Protoplast]; Cải thiện cây vi nhân giống bằng công nghệ Quang tự dưỡng; Sản xuất sinh khối có giá trị để thu nhận hoạt chất sinh học; Tạo giống cây trồng mới bằng kĩ thuật chuyển gen.
Phòng Công nghệ Tế Bào Thực vật – Viện Sinh Học Nhiệt Đới có trên 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào thực vật. Hiện nay cùng với trang thiết bị Phòng Thí Nghiệm Phía Nam về Công nghệ tế bào thực vật, Phòng Công nghệ Tế Bào Thực vật đang nỗ lực phát triển theo định hướng đã đề ra là: nghiên cứu cơ bản, ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc các lĩnh vực khoa học như sinh lý, hoá sinh, công nghệ sinh học.

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những công nghệ quan trọng của ngành Công nghệ Sinh học, nền tảng nghiên cứu và áp dụng các công nghệ khác trong lĩnh vực Công nghệ Sinh học thực vật.

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật hay nuôi cấy mô thực vật đã xuất hiện tại Việt Nam từ 1960. Là một trong những công nghệ quan trọng của ngành Công nghệ Sinh học, nền tảng nghiên cứu và áp dụng các công nghệ khác trong lĩnh vực Công nghệ Sinh học thực vật. Trên môi trường dinh dưỡng thích hợp các tế bào thực vật có thể biệt hóa hình thành mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.

Công nghệ là “chiếc chìa khóa làm giàu” của các nhà Nông Nghiệp; sản xuất cây giống với số lượng cao, chất lượng đồng đều không phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh. Đồng thời, công nghệ còn có khả năng bảo tồn các giống có giá trị không chỉ trong vấn đề lương thực, nông nghiệp đô thị như phong lan, thanh long, ớt, chuối, khoai lang, dâu tây…mà còn trong cả lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu sản xuất nguồn dược liệu có giá trị cao như: sâm, đông trùng hạ thảo, bảy lá một hoa, sáo tam phân, bình vôi, giảo cổ lam…. Các sản phẩm có chứa các chất thứ cấp với hoạt tính ổn định, ít gây phản ứng phụ. Hàm lượng có thể điều khiển cao gấp 2 - 3 lần so với phương pháp truyền thống. Rút ngắn thời gian chăm sóc ngoài tự nhiên là yếu tố thiết yếu trong sản xuất.

Quy trình sản xuất một sản phẩm trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Môn học này trang bị những kiến thức về tế bào thực vật, kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm; Sự phát sinh hình thái của tế bào, mô thực vật nuôi cấy trong điều kiện in vitro; Môi trường và điều kiện nuôi cấy mô, tế bào thực vật; Các kỹ thuật chính của công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu cơ bản của công nghệ tế bào thực vật là lĩnh vực hiện đang được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả thiết thực cho nông nghiệp.

Giúp sinh viên có được những kỹ năng cần thiết để có thể ứng dụng kỹ thuật tiên tiến của công nghệ sinh học vào công tác bảo tồn và nhân giống cây trồng.

KIẾN THỨC LĨNH HỘI

Cung cấp kiến thức cơ bản về nuôi cấy mô tế bào thực vật, hiểu bản chất và thành phần của các chất điều hòa sinh trưởng trong nuôi cấy mô thực vật

Áp dụng các kỹ thuật nhân giống truyền thống, hiểu rõ các phương pháp nhân giống NCM TBTV

Tuyển chọn và cải tạo các giống cây trồng bằng NCM TBTV

Hiểu kiến thức về công nghệ gen thực vật, bảo tồn nguồn gen in vitro

Giải thích các vấn đề gặp phải trong nuôi cấy và phương pháp xử lý thực tế

Hiểu nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc cây trồng ngoàì vườn ươm, phương pháp thuần hóa cây

TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Phần thực hành: xây dựng kế hoạch thực tập thực tế, các thao tác cơ bản trong NCM TB, nắm vững các thao tác thực hành và biết cách tính toán, dự trù nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất để nhân giống in vitro. Thực hành chăm sóc cây trồng ngoài vườn ươm.

 

Có cơ hội tiếp cận thu nhận kinh nghiệm thực tế làm việc tại các viện các trung tâm nghiên cứu, các công ty hoạt động trong lĩnh vực NCM  như:

  • Viện sinh học Nông nghiệp trường Nguyễn Tất Thành
  • Trung tâm CNSH thành phố Hồ Chí Minh
  • Khu NN CNC Củ Chi
  • Viện sinh học nhiệt đới
  • Công ty Rừng Hoa Đà Lạt và rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi cấy mô thực vật

Tiến Vinh

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

      Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật áp dụng phương pháp nuôi cấy mô hoặc tế bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh mang đặc tính của cơ thể cho mô, tế bào.

1. Công nghệ tế bào trong tạo giống thực vật

1.1. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn

a. Cách tiến hành

- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn trên môi trường nhân tạo để hình thành các dòng đơn bội.

- Chọn lọc các dòng đơn bội có kiểu hình mong muốn.

- Lưỡng bội hóa các dòng đơn bội thành các dòng lưỡng bội có tất cả các cặp gen đồng hợp tử.

b. Ứng dụng

- Dùng để chọn các cây có đặc tính chống chịu hạn, chịu lạnh, chịu mặn, kháng thuốc diệt cỏ,…

- Dùng để tạo ra dòng thuần chủng, tính trạng chọn lọc sẽ rất ổn định.

1.2. Nuôi cấy mô, tế bào

a. Cách tiến hành

- Nuôi cấy mô hoặc tế bào thực vật 2n trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để hình thành mô sẹo.

- Bổ sung hoocmon kích thích sinh trưởng để phát triển thành cây hoàn chỉnh.

b. Ứng dụng

- Nhân nhanh các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sống và duy trì ưu thế lai.

Video quá trình nuôi cấy mô phong lan:

1.3. Dung hợp tế bào trần [lai tế bào sinh dưỡng]

a. Các bước tiến hành

- Tạo tế bào trần bằng cách dùng enzim hoặc vi phẫu để phá bỏ thành xenlulôzơ.

- Dung hợp hai khối nhân và tế bào chất thành một sau đó cho phát triển thành cây lai xôma giống lai hữu tính.

b. Ứng dụng

      Đây cũng là hình thức lai xa, lai khác loài nhưng không thông qua sinh sản hữu tính nên tránh được hiện tượng bất thụ. Và có thể tạo thành cây lai mang đặc tính của cả 2 loài xa nhau mà phương pháp lai hữu tính không tạo được.

2. Công nghệ tế bào trong tạo giống động vật

2.1. Cấy truyền phôi

a. Cách tiến hành

- Lấy phôi từ động vật cho phôi.

- Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.

- Cấy phôi vào động vật nhận phôi.

b. Ứng dụng

      Phương pháp này áp dụng với thú quý hiếm hoặc đối với vật nuôi sinh sản chậm và ít.

 2.2. Nhân bản vô tính động vật

Quy trình nhân bản vô tính:

- Tách tế bào 2n của động vật cho nhân.

- Tách tế bào trứng của một động vật khác và loại bỏ nhân.

- Chuyển nhân tế bào 2n vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.

- Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của con mẹ khác để nó mang thai.

Video nhân bản vô tính cừu đôly:

Phòng Công nghệ tế bào thực vật được thành lập năm 1993, tiền thân là tổ nuôi cấy mô tế bào thực vật, phòng Sinh lý Hóa sinh thực vật, Viện Sinh vật học – Viện Khoa học Việt Nam.

Đây là đơn vị đầu tiên tiếp cận và làm chủ công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật ở Việt Nam. Các nghiên cứu ban đầu tập trung vào cấy mô sẹo và bao phấn lúa và thuốc lá, sau đó được ứng dụng trong nhân giống in vitro với các cây trồng giá trị nhưdứa sợi, khoai tây, chuối... Tiếp theo, công nghệ nuôi cấy mô tế bào được Phòng phát triển và mở rộng ứng dụng trong cái đối tượng cây lương thực, cây công nghiệp và cây dược liệu. Thành tựu nổi bật đạt được với hướng nghiên cứu này là các giống lúa DR1, DR2 và TĐB6 được chọn lọc thông qua các dòng biến dị soma. Những năm gần đây, hệ thống nuôi cấy mô được phát triển cho các đối tượng cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, Ba Kích, lan Kim Tuyến...

Cùng với hướng nghiên cứu về nuôi cấy mô tế bào thực vật, Phòng cũng phát triển và ứng dụng các chỉ thị phân tử [RAPD, SSR, Barcode...] trong phân tích đa dạng di truyền, đinh danh loài và hỗ trợ công tác chọn tạo giống cây trồng. Hướng nghiên cứu này vẫn được duy trì và phát triển như một thế mạnh của đơn vị trong những năm gần đây.

Với thế mạnh và kinh nghiệm về nuôi cấy mô tế bào thực vật, Phòng đã tiếp cận, phát triển công nghệ chuyển gen thực vật ứng dụng trên đa dạng các loại cây trồng khác nhau như lúa, khoai lang, đậu tương, thuốc lá, cà chua, bông vải... Công nghệ chuyển gen cũng được các cán bộ trong đơn vị ứng dụng trên các đối tượng cây lâm nghiệp quan trọng như bạch đàn, keo, xoan ta. Công nghệ này tiếp tục được duy trì và phát triển mạnh trong những năm gần đây là cơ sở cho các nghiên cứu về chức năng gen, vaccine thực vật và cải tạo giống cây trồng bằng công nghệ gen tại Phòng Công nghệ tế bào thực vật.

Công nghệ RNAi đã được phát triển tại phòng với các thành tựu to lớn trong nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh virus trên cà chua, thuốc lá, đu đủ, cam quýt, bông vải... Hướng nghiên cứu này tiếp tục được phát triển và ứng dụng trong cải tạo các tính trạng quy khác trên nhiều đối tượng cây trồng khác nhau. Gần đây, Phòng đã tiếp cận và làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gen và ứng dụng thành công trong nghiên cứu chức năng gen, cải biến di truyền và cải tạo giống cây trồng. Hiện tại, Phòng đang phát triển công nghệ chỉnh sửa hệ gen thông qua hệ thống CRISPR/Cas trong cải biến các tính trạng năng suất, chất lượng, tính chống chịu bệnh và ngoại cảnh bất lợi trên các đối tượng cây trồng như đậu tương, cà chua, thuốc lá, lúa, đu đủ, cây họ bầu bí...

  • Địa chỉ: Phòng 201 - 211, Nhà A10
  • Phụ trách phòng: TS. Đỗ Tiến Phát
  • Điện thoại: 024 37562790     Fax: 024 38363144    
  • E-mail: 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPBáo cáo tiểu luận môn: Tế bào học• Tên đề tài: “ Tìm hiểu chung về công nghệ tế bào thực vật”.• GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà• SVTH: Nhuyễn Thị Thùy DươngPhạm Trung Thành1ĐẶT VẤN ĐÊ• Công nghệ sinh học đang trở thành 1 ngành công nghệ ứngdụng phát triển mạnh mẽ và là ngành khoa học mũi nhọncủa thế kỷ 21.• Công nghệ tế bào là 1 trong những hướng phát triển quantrọng của ngành công nghệ sinh học và đang đem lại hiệuquả khoa học - kinh tế và rất triển vọng cho sự phát triểncủa loài người. Đặc biệt là công nghệ tế bào thực vật.2MỤC LỤC :I. Sơ lược về công nghệ tế bào thực vậtII. Các lĩnh vực của Công nghệ tế bào thực vậtCông nghệ tế bào thựcvậtIII. Ứng dụng của công nghệ tế bào thực vậtIV. Thành tựu – ý nghĩa3I. Sơ lược về công nghệ tế bào thực vật.1. Lịch sử phát triển.-. Năm 1902: Nhà sinh lý thực vật người Đức Haberlandt làngười đầu tiên đề xuất phương pháp nuôi cấy mô – tếbào thực vật để chứng minh tính toàn năng của tế bàodựa trên thuyết tế bào của Schleiden Schwann.-. Giai đoạn 1930 – 1950: giai đoạn nghiên cứu sinh lý-. Giai đoạn nghiên cứu phát sinh hình thái: 1950 – 1960-. Giai đoạn triển khai nuôi cấy mô tế bào thực vật từ 1960đến nay.•Ở Việt Nam:- Nuôi cấy mô tế bào thực vật được phát triển ngay sau chiến tranh năm 1975.-Phòng thí nghiệm về nuôi cấy mô tế bào thực vật đầu tiên xây dựng tại viện sinh vật học, viện Khoa học Việt Nam do bà Lê ThịMuội đứng đầu.-Đến nay nước ta đã có rất nhiều phòng thí nghiệm về nuôi cấy mô tế bào được xây dựng.-Có rất nhiều đối tượng cây giống được sản xuất theo quy trình hiện đại của công nghệ tế bào thực vật.42. Cấu trúc tế bào thực vậtHình 1.1. Cấu trúc điển hình của 1 tế bào thực vật53. Khái niệm về công nghệ tế bào thực vật.• Khái niệm: Công nghệ tế bào thực vật là 1 ngành khoa học thựcnghiệm nghiên cứu về nuôi cấy, điều khiển và biến đổi vật chấtdi truyền tế bào hoặc mô thực vật nhằm tạo ra sản phẩm mới,các giống cây trồng ưu việt phục vụ cho mục đích của conngười.• Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật:- Dựa trên tính toàn năng của tế bào- Sự trẻ hóa- Sự phân hóa và phản phân hóa của tế bàoHình 1.2. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào6II. Các lĩnh vực của công nghệ tế bào thực vật.• Các lĩnh vực của CNTB TV: CN nuôi cấy mô – tế bào, nuôi cấy và dung hợp tế bào trần, chuyển gen thực vật…..• Các điều kiện và thiết bị dùng trong phòng thí nghiệm công nghệ tế bào thực vật:- Các phòng thí nghiệm: phòng chuẩn bị và giữ môi trường, phòng cấy, phòng nuôi mẫu, phòng hấp sấy khử trùng.-Các thiết bị: Tủ sấy, thiết bị khử trùng, tủ lạnh, máy cất nước, cân phân tích, cân kỹ thuật, ống đong, pipet, nồi nấu môitrường, bể rửa chai lọ….-Điều kiện về môi trường: ánh sáng, chất lượng ánh sáng, nhiệt độ, môi trường hóa học [ môi trường khoáng cơ bản], cácchất bổ sung [ nước dừa, nguồn C, Vitamin, chất điều hòa sinh trưởng…].71. Nuôi cấy mô - tế bào thực vật.• Đặc điểm: Nuôi cấy mô - tế bào thực vật là kĩ thuật chophép nuôi cấy dễ dàng những tế bào thực vật hay môphân sinh sạch bệnh trong môi trường nhân tạo thích hợpđể tạo ra những khối tế bào hay những cây hoàn chỉnhtrong ống nghiệm.• Cơ sở sinh lí: dựa trên tính toàn năng, và sự phân hóa –phản phân hóa của tế bào.Hình 2.1 Nuôi cấy mô tế bào thực vật ở cây lan8• Các yếu tố đảm bảo thành công trong công nghệ nuôi cấy mô –tế bào thực vật: đảm bảo điều kiện vô trùng; phòng thí nghiệmphải chuyên hóa cao; chọn đúng môi trường và chuẩn bị môitrường đúng cách; chọn mô cấy – xử lí mô cấy thích hợp trướcvà sau khi cấy.Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level• Các bước trong kĩ thuật nuôi cấy mô TB Thực vật: Tạo vật liệukhỏi đầu  Giai đoạn nhân nhanh  giai đoạn tạo cây hoànchỉnh  Giai đoạn ra cây.Hình 2.2. Quy trình Nhân giống cây hoa Dã yên thảo bằng phương phápnuôi cấy mô9• Sơ lược các kĩ thuật dùng trong nuôi cấy mô – tế bào thực vật:Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level+] Nuôi cấy phôi+] Nuôi cấy mô và cơ quan tách rời+] Nuôi cấy mô phân sinh+] Nuôi cấy bao phấn+] Nuôi cấy tế bào đơnHình 2.3. Nhân giống cây Hải Đường bằng pp Nuôi cấy phôiHình 2.4. Nhân giống cây Hải Đường bằng pp Nuôi cấy mô và cơ quan tách rời10• Ứng dụng: Cho nhân giống với quy mô lớn, sản xuất câyClick to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth levelgiống sạch mầm bệnh, lập ngân hàng gen thực vật….Hình 2.6. Nuôi cấy mô sâm Ngọc LinhHình 2.5. Nhân nhanh giống lan bằng nuôi cấy bao phấnHình 2.7. Nuôi cấy mô Lan Hồ Điệp112. Nuôi cấy và dung hợp tế bào trần.• Tế bào trần: [protoplast] là tế bào thực vật bị tách bỏ thành tế bào[bởi 1 xử lý enzyme] chỉ còn phần nguyên sinh chất, nhân, các cơquan tử khác và màng sinh chất là ranh giới phân biệt bên trong vàbên ngoài tế bào trần.• Dung hợp tế bào trần: là sự hợp nhất của các tế bào soma không cóthành tế bào của các cá thể hoặc các loài khác nhau và sau đó táisinh cây lai từ các tế bào đã dung hợp.• Cơ sở tế bào học của dung hợp tế bào trần:- Nếu dung hợp xảy ra tế bào chất và cơ quan vẫn giữ nguyên thì gọilà thể lai tế bào chất [Cybrid].-Còn trường hợp tế bào chất và nhân được dung hợp thì tạo thành tếbào lai thực sự [Hybrid].Hinh 2.8. Tế bào trần và dung hợp tế bào trần12• Phương pháp tách tế bào trần:+] Tách bằng cơ học: nghiền nhỏ nhu mô thịt lá cho vào dịchco nguyên sinh khiến tế bào chất bị co nhỏ lại  cho vào dịchphản co nguyên sinh làm dãn nỏ đột ngột làm đẩy phần nguyênsinh chất qua thành tế bào thu được tế bào trần.+] Tách bằng enzyme: pectinase, hemicelolase, cellulose.+] Phương pháp hỗn hợp: dùng cơ học và enzyme.• Phương pháp dung hợp:- Dung hợp tự phát- Dung hợp bằng điện• Ứng dụng:- Chọn dòng tế bào- Lai vô tính các tế bào thực vật- Biến nạp di truyền, đưa các cơ quan từ virus DNA ngoạilại vào tế bào thực vật-Là hệ thống lý tưởng cho nghiên cứu sinh tổng hợpthành tế bào.13• Các bước bước nuôi cấy tế bào trần:Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth levelHình 2.9. Các bước nuôi cấy tế bào trầnHình 2.10. quy trình dung hợp tế bào trần ở cây cà chua – khoai tây.143. Chuyển gen thực vật.• Chuyển gen thực vật: là phương pháp xách định gen đích[gen cần chuyển] vào tế bào nhận[ mô sẹo, phôi soma, tếbào trần] bằng phương pháp chuyển gen trực tiếp hoặcgián tiếp. Sau đó tái sinh tế bào nhận gen để tạo cây hoànchỉnh. Cuối cùng phải chứng minh được sự có mặt củagen đích trong cây chuyển và nó có hoạt động được ởtrong cây chuyển gen không.•Phương pháp chuyển gen: trực tiếp hoặc gián tiếp+] Trực tiếp: chuyển bằng hóa chất, bằng xung điện, chuyển bằng súng bắn gen, vi tiêm, qua ống phấn.Hình 2.11. súng bắn genHình 2.12. Máy chuyển gen bằng xung điện15+] Gián tiếp: chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobecterium tumefaciens; chuyển gennhờ virusHình 2.13. Phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium* Ứng dụng: chuyển gen kháng sâu, chuyển gen kháng thuốcdiệt cỏ, chuyển cây kháng virus gây bệnhHình 2.14. Ngô, đu đủ chuyển gen kháng sâu16III. Các hướng ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật• Ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong nhângiống cây trồng: tính khả thi rộng, tốc độ nhân giốngcao, có tiềm năng công nghệ hóa cao, duy trì và nhânnhanh các kiểu gen quý hiếm, nhân nhanh và duy trì cáccác thể đầu dòng tốt, nhân nhanh và kinh tế các giốngcây trồng hiệu quả cao.• Ứng dụng sản xuất sinh khối tế bào•Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật trong tạo giống cây trồng: nhờ có công nghệ tế tế bào thực vật mà nhiều giống cây trồng mớiđược tạo ra cung cấp nhiều giá trị cho kinh tế cũng như nhu cầu sử dụng của con người.•Ứng dụng trong bảo tồn nguồn gen: xây dựng quy trình chuẩn cho bảo tồn invitro phù hợp với từng loài cây, nghiên cứu chức nănggen, lập bản đồ gen…17IV. Thành tựu – Ý nghĩa.•Trên thế giới:-Hằng năm đã nhân giống được 50 triệu cây giống, tuy nhiên mới đáp ứng được khoảng 20%nhu cầu sản xuất.-Là một quốc gia non trẻ, thành lập cách đây 60 năm nhưng Israel hiện là một trong những quốc•Ở Việt Nam:- Hoàn thiện quy trình nhân nhanh các loại cây:+] Nhân giống cây lâm nghiệp: Bạch đàn, keo, Trầm Hương, Hông, Tếch…+] Nhân giống cây công nghiệp: cao su, chè, cà phê,mía ….gia đứng đầu thế giới về lĩnh vực công nghệ sinh học và vượt bậc so với các nước phát triểnkhác.+] Nhân giống cây nông nghiệp: cà chua, khoai tây, …+] Nhân giống cây ăn quả: dâu tây, cam, chanh….+] Cây dược liệu: Ba Kích, Lan Kim tyến, Sâm Ngọc Linh…Tại châu phi: Sudan tăng diện tích trồng bông BT gần 50%.-Bangladesh lần đầu tiên đưa cà tím vào trồng năm 2014.-Tạo giống cây trồng mới: có hiệu quả giá trị cao-Năm 1978: Thành công đầu tiên về nuôi cấy bao phấn cây lúa và thuốc lá.-Năm 2014: đưa 2 giống Ngô HT và IR vào trồng- Năm 2009 bằng kỹ thuật vi nhân giống in vitro các nhà khoa học trên thế giới đã thành công trongviệc nhân nhanh nhiều cây thuốc quí hiếm như Phyllanthus urinaria hay cây Givotia rottleriformis.18Hình 3.1. Nhân nhanh giống Trầm Hương.Hình 3.2. Xây dựng bộ sưu tập Lan RừngHình 3.3. Phát hiện loài mới19Ý nghĩa:20TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.6.7.//baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/4300881 .//sukien.vast.vn/40nam/index.php/thanh-tuu/thanh-tuu-noi-bat/1743-thanh-tuu-nghien-cuu-khoa-hoc-noi-bat-cua-vien-sinh-hoc-nhiet-doi.//vafs.gov.vn/vn/2005/07/mot-so-ket-qua-ung-dung-cong-nghe-sinh-hoc-trong-nhan-giong-cay-lam-nghiep.//123doc.org/document/68448-cai-tao-giong-cay-trong-bang-phuong-phap-nuoi-cay-va-dung-hop-te-bao-tran.htm.Dodds J.H và Robert L.W., 1999, Experiment in plant tissue culture. Cambridge University Press,Razan MK. 1994. An introduction to plant tissue culture. Oxford & IBH Publishing Co. Pvt. Ltd. New Delhi.Lê Văn Hoàng, 2004,Các quá trình và thiết bị Công nghệ sinh học trong Công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật HàNội8. Trần Văn Minh, 1999, Công nghệ tế bào thực vật, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Trường ĐH Nông Lâm.9. Nguyễn Đức Thành, 2000, Nuôi cấy mô tế bào thực vật nghiên cứu và ứng dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội10.Trần Thị Xô, Nguyễn Thị Lan, 2004, Cơ sở di truyền và công nghệ gen, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật11.Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp,2005, Công Nghệ Sinh Học, Tập Hai Công Nghệ Sinh Học Tế Bào, Nhà xuấtbản Giáo Dục,.2122

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề