Công thức độ tan của một chất trong nước

Độ tan của một chất trong nước là gì? Công thức tính độ tan của một chất trong nước như nào? Lý thuyết và bài tập về độ tan?… Trong phạm vi bài viết dưới đây, hãy cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu về chủ đề trên nhé!

Lý thuyết độ tan của một chất trong nước

Chất tan và chất không tan

Nếu 100 gam nước hòa tan:

  • Có hơn 10 gam chất tan  \[\rightarrow\] chất dễ tan hay chất tan nhiều.
  • Có ít hơn 1 gam chất tan \[\rightarrow\] chất tan ít.
  • Ít hơn 0,01 gam chất tan \[\rightarrow\] chất thực tế không tan.

Tính tan của các hợp chất trong nước

  • Bazơ: phần lớn các bazơ không tan, trừ \[NaOH, KOH, Ba[OH]_{2}\].
  • Axit: hầu hết các axit tan được, trừ \[H_{2}SiO_{3}\].
  • Muối: Các muối nitrat đều tan:
  • Phần lớn các muối clouaa và sunfat tan được, trừ \[AgCl, PbSO_{4}, BaSO_{4}.\]
  • Phần lớn muối cacbonat không tan trừ \[Na_{2}CO_{3}, K_{2}CO_{3}.\]

Ta có bảng tính tan của một số hợp chất sau:

Chú thích:    K : không tan

                     T: Tan

                     KB: không bền

                     K: bền

Độ tan của một chất trong nước là gì?

Định nghĩa độ tan của một chất trong nước

Độ tan [S] của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

Ví dụ: Ở \[25^{\circ}C :\]

  • \[S_{NaCl} = 36\, g\]
  • \[S_{glucozo}= 204\, g\]

Yếu tố ảnh hưởng tới độ tan

  • Độ tan của chất rắn trong nước: Khi nhiệt độ tăng thì độ tan tăng và ngược lại.
  • Độ tan của chất khí trong nước: Độ tan của chất khi trong nước sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và áp suất.

Công thức tính độ tan của một chất trong nước

Công thức

\[S = \frac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\]

Trong đó:

  • \[m_{ct}\] là khối lượng chất tan.
  • \[m_{dm}\] là khối lượng dung môi.
  • S là độ tan.

Độ tan càng lớn thì chất càng dễ tan và ngược lại. Dựa vào công thức tính độ tan, người ta có thể tìm được mối quan hệ giữa độ tan của một chất với nồng độ phần trăm dung dịch bão hoaf của chúng ở một mức nhiệt độ xác định.

Công thức được áp dụng như sau:

\[C = \frac{100S}{100 + S}\]

Một số dạng bài tập về độ tan

Dạng 1: Tính lượng tinh thể ngậm nước cần thiết cho thêm vào dung dịch

Phương pháp giải:

Trước tiên ta cần dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính:

\[m_{ddtt} = m_{tt} + m_{ddbd}\]

Trong đó:

  • \[m_{ddtt}\] là khối lượng dung dịch tạo thành
  • latex]m_{tt}[/latex] là khối lượng tinh thể

\[m_{ddbd}\] là khối lượng dung dịch ban đầu

Tiếp theo áp dụng công thức để tính khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành:

\[m = m_{ctcttt} + m_{ctctddbd}\]

Trong đó:

  • \[m_{ctcttt}\] là khối lượng chất tan có trong tinh thể
  • \[m_{ctctddbd}\] là chất tan có trong dung dịch ban đầu.

Dạng 2: Tính lượng chất tan cần tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ

Phương pháp giải:

  • Bước 1: Tính khối lượng dung môi và chất tan có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ \[t_{1}\]
  • Bước 2: Đặt a [g] là khối lượng chất tan A tìm sau khi thay đổi nhiệt độ.
  • Bước 3: Tính lượng dung môi và chất tan có trong dung dịch bão hòa khi ở \[t_{2}\]
  • Bước 4: Áp dụng công thức tính độ tan hay C% trong dung dịch bão hòa để tìm ẩn a.

DINHNGHIA.VN đã giúp bạn nắm được những kiến thức hữu ích về chủ đề độ tan của một chất trong nước thông qua bài viết trên đây. Chúc bạn luôn học tốt!

Please follow and like us:

I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN

 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối:


MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT
Axit: Tất cả các axit đều tan trừ axit silisic [ H2SiO3]
Bazơ: Hầu hết bazơ không tan trừ: LiOH; KOH; NaOH; Ba[OH]2; Ca[OH]2…
Lỡ Khi Nào Bạn Cần
Muối
- Các muối luôn hòa tan là muối nitrat và muối axit
- Các muối Clorua, sunfat hầu hết tan
Trừ bạc, chì clorua  Tức là muối bạc clorua, muối chì clorua không tan
Bari, chì sunfat  Tức là muối bari sunfat và muối chì sunfat không tan
- Các muối không hòa tan là muối Cacbonat và muối photphat, trừ kiềm, amoni  chỉ có muối mà kim loại là K, Na, Li hoặc [NH4]+ mới tan
Ở 25OC khi hòa tan 36 g NaCl vào 100 g nước thì người ta thu được dung dịch NaCl bão hòa. Ta nói độ tan của NaCl Ở 25OC là 36g.
Bằng nhau, bằng 36 g
Độ tan chính là số gam chất tan.
Trong 100gam nước.
Ở nhiệt độ xác định.
Dung dịch bão hòa


 Độ tan của một chất trong nước.
1. Định nghĩa:
Độ tan [ ký hiệu là S] của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S =
100g
.
mchất tan
mdung môi
S là độ tan
mchất tan là khối lượng chất tan
mdung môi là khối lượng dung môi

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a. Độ tan của chất rắn:
- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
Hìh vẽ
b. Độ tan của chất khí:
- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng giảm.
- Khi áp suất càng tăng thì độ tan của chất khí trong nước càng tăng.
t0 [ C]
Số g chất tan/100g nước

          

Video liên quan

Chủ Đề