Công thức tinh tinh thể ngậm nước

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tuy nhiên, theo thầy Nguyễn Văn Hải - giáo viên Trường THPT Dương Quảng Hàm [Hưng Yên] - hiện các dạng bài tập này chỉ tập trung ở muối khan còn các bài tập về muối kết tinh ngậm nước và tinh thể hiđrat hóa thì có rất ít và chưa phong phú.

Chính vì vậy, đôi khi làm học sinh nhàm chán và tạo thói quen thụ động trong suy nghĩ của học sinh, khi gặp bài toán về muối là chỉ nghĩ đến muối khan. Do đó, khi gặp những bài toán liên quan đến muối ngậm nước và tinh thể hiđrat hóa đa phần các em khá lúng túng. Các tài liệu tham khảo cũng rất ít khi đề cập sâu đến nội dung này.

Trước thực trạng này, thầy Nguyễn Văn Hải phân loại các bài tập về muối ngậm nước và hướng dẫn cụ thể phương pháp giải các loại bài tập, giúp học sinh có đường lối đúng khi phân tích và giải quyết bài tập về muối ngậm nước và kết tinh.

Dạng 1: Bài toán tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước và thành phần % khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước.

Với dạng này, học sinh dựa vào công thức tinh thể ngậm nước, tính khối lượng mol của tinh thể và khối lượng chất tan [muối tan] có trong 1 mol tinh thể. Dựa vào khối lượng tinh thể ngậm nước, tính khối lượng chất tan trong lượng tinh thể ngậm nước này. Tính khối lượng nước kết tinh trong 1 mol tinh thể. Từ đó rút ra trong 100 gam tinh thể có bao nhiêu gam nước kết tinh.

Dạng 2. Bài toán tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho sẵn

Dạng bài toán này thường lấy tinh thể pha vào dung dịch có cùng loại chất tan, ví dụ thêm CuSO4.5H2O vào dung dịch CuSO4. Khi làm toán cần chú ý những nội dung sau:

Dùng định luật bảo toàn để tính khối lượng dung dịch tạo thành [khối lượng dung dịch bằng khối lượng tinh thể cộng khối lượng dung dịch đã có; khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành [khối lượng chất tan thu được bằng khối lượng chất tan trong tinh thể cộng khối lượng chất tan trong dung dịch].

Có thể coi tinh thể ngậm nước là một dạng dung dịch đặc biệt, trong đó dung môi là lượng nước có trong tinh thể. Sau đó áp dụng phương pháp đường chéo.

Dạng 3. Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay cần thêm vào khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch

Theo thầy Nguyễn Văn Hải, quá trình giải bài này cần: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t10C. Gọi a là khối lượng chất tan cần thêm vào hay tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ. Tính khối lượng chất tan và dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t20C. Áp dụng công thức tính độ tan và C% để tính a.

Dạng 4. Bài toán xác định công thức phân tử của muối ngậm nước và muối kép ngậm nước.

Xem các ví dụ cụ thể để hiểu phương pháp làm bài tập này TẠI ĐÂY.

View Full Version : Muối ngậm nước

CHANTHIEN

06-06-2008, 03:12 PM

bạn nào có thể chỉ tôi cách xác định lượng nước mà một muối đã ngậm ko? và khi thực tập điều chế một chất [ vd điều chế CuSO4 từ Cu ] làm sao biết sản phẩm tạo thành ngậm bao nhiêu phân tử nước [ vd : CuSO4.5H2O hay CuSO4.nH2O ]?

minhnlyb

09-16-2009, 11:58 PM

Dễ lắm. cậu cứ hiểu thể này. Giả dụ số mol CaSO4 là 0.08 mol, mCaSO4 [muối ngậm nước] = 13.76 [g] CaSO4 + nH2O => CaSO4 + nH2O ta lập phương trình theo khối lượng : 0.08[136+n18] = 13.76 [g] ' 136 là MCaSO4 ; 18 là nH2O trong đó : 136 + n18 là Khối lượng mol của CaSO4 và nH2O Giải ra, ta tìm được n=2, vậy CTHH muối ngậm nước là CaSO4.2H2O tức là 1 phân tử CaSO4 ngậm 2 phân tử nước

Thấy hay thank tớ nha !

Samvel

04-29-2010, 06:44 PM

nhưng bây giờ làm sao biết muối nào ngậm nước hay không và ngậm bao nhiêu [ không dựa vào số mol và khối lượng cho sẵn, vì nếu vậy dễ rồi ]

Tung Mysterio

04-29-2010, 07:31 PM

Mình nghĩ bạn có thể làm thế này: - Cân một lượng muối khối lượng xác định [m1] - Đem sấy ở nhiệt độ cao để muối ngậm nước phân hủy và hơi nước bay hết, còn lại muối rắn [m2] - Tính toán lượng nước [mH2O = m1 - m2] và thành phần phần trăm của nước trong cấu trúc [mH2O/m1] bằng cách tính toán, từ đó có thể suy ra được công thức cấu tạo của muối.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này nha, mình nghĩ tùy mỗi muối mà chúng có nhiệt độ phân hủy khác nhau, mình nghĩ cần nung dưới nhiệt độ phân hủy của muối là đủ để nước bay hơi hết rồi...

Hồ Sỹ Phúc

04-30-2010, 01:44 AM

Bổ sung chút nha: Cần chú ý là , khi nung để loại nước người ta chỉ thường đun ở 105-110 độ C thôi nhé các bạn. Ở nhiệt độ đó nếu đun trong vòng 3 giờ thì các hidrat hầu như mất hết nước. Bài toán này thường gặp khi xác định số phân tử nước trong BaCl2.2H2O [rất nhiều ví dụ đã cho về cái này].

Thân!

CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MUỐI NGẬM NƯỚC [MUỐI KẾT TINH] Công thức tổng quát có dạng: MxAy.xH2O Ta luôn có: n MxAy = nMxAy.xH2O n H2O = x.nMxAy.nH2O * Các dạng bài tập: Dạng 1: Bài toán tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước và thành phần % khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước. Với dạng này, dựa vào công thức tinh thể ngậm nước, tính khối lượng mol của tinh thể và khối lượng chất tan [muối tan] có trong 1 mol tinh thể. Dựa vào khối lượng tinh thể ngậm nước, tính khối lượng chất tan trong lượng tinh thể ngậm nước này. Tính khối lượng nước kết tinh trong 1 mol tinh thể. Từ đó rút ra trong 100 gam tinh thể có bao nhiêu gam nước kết tinh. Dạng 2. Bài toán tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho sẵn. Dạng bài toán này thường lấy tinh thể pha vào dung dịch có cùng loại chất tan, ví dụ thêm CuSO4.5H2O vào dung dịch CuSO4. Khi làm toán cần chú ý những nội dung sau: Dùng định luật bảo toàn để tính khối lượng dung dịch tạo thành [khối lượng dung dịch bằng khối lượng tinh thể cộng khối lượng dung dịch đã có; khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành [khối lượng chất tan thu được bằng khối lượng chất tan trong tinh thể cộng khối lượng chất tan trong dung dịch]. Có thể coi tinh thể ngậm nước là một dạng dung dịch đặc biệt, trong đó dung môi là lượng nước có trong tinh thể. Sau đó áp dụng phương pháp đường chéo. Dạng 3. Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay cần thêm vào khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t1 . Gọi a là khối lượng chất tan cần thêm vào hay tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ. Tính khối lượng chất tan và dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t2 . Áp dụng công thức tính độ tan và C% để tính a. Lưu ý: + Nếu đề yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm nước tách ra hay cần thêm vào do thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà cho sẵn, ở bước 2 ta phải đặt ẩn số là số mol[n] + Trong muối kết tinh: CuSO4.5H2O ta luôn có Số mol CuSO4 = Số mol CuSO4.5H2O Và số mol H2O = 5. nCuSO4.5H2O Dạng 4. Bài toán xác định công thức phân tử của muối ngậm nước và muối kép ngậm nước. Chuyên đề bồi dưỡng HSG Giáo viên: Đỗ Huy Học BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hòa tan 0,35 mol Na2CO3.10H2O vào 234,9 gam H2O được dung dịch A a] Tính C% dung dịch A. b] Tính CM của dung dịch A. c] Khối lượng riêng của dung dịch A. Hướng dẫn a] Ta có nNa2CO3 = n Na2CO3.10H2O = 0,35 [mol] => mNa2CO3 = 0,35.106 = 37,1 gam. => m Na2CO3.10H2O = 0,35. 286 = 100,1 gam. Khối lượng dung dịch Na2CO3 là: mdd = 100,1 + 234,9 = 335 gam. => C% [Na2CO3] = 37,1 335 . 100 = 11,07 % b] Số mol H2O có trong 0,35 mol Na2CO3.10H2O nH2O = 10.0,35 = 3,5 [mol] => mH2O = 3,5.18 = 63 gam. => mH2O có trong dung dịch Na2CO3 mH2O = 63 + 234,9 = 297,9 gam. Có trong A Vì D = 1g/ml => VH2O = m/D = 297,9 [ml] = 0,297 lít [m = D.V] => CM[A] = c] Từ công thức CM = 0,35 0,297 10.𝐷.𝐶% 𝑀 = 1,17 [M] Với điều kiện coi thể tích hòa tan k đáng kể. => D = 𝐶𝑀.𝑀 10.𝐶% = 1,12 g/ml. Bài 2: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%[D = 1,1g/ml]. Hướng dẫn mddCuSO4 = D.V = 1,1. 500 = 550 gam. => mCuSO4 = => n CuSO4 = 8.550 100 44 160 = 44 gam. = 0,275 [mol] = nCuSO4.5H2O => Khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy để điều chế được 500 ml dd CuSO4 là mCuSO4.5H2O = 0,275.250 = 68,75 gam. Bài 3: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O. Hướng dẫn Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa. m ct CuSO4[có trong dd CuSO4 16%] = 560.16 2240 = = 89,6[g] 100 25 Đặt mCuSO4.5H2O = x[g] 1mol[hay 250g] CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Giáo viên: Đỗ Huy Học Vậy x[g] // chứa 160x 16x = [g] CuSO4 250 25 dd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là [560 – x] g m m ct CuSO4[có trong dd CuSO4 8%] là Ta có phương trình: [560  x].8 [560  x].2 = [g] 100 25 [560  x].2 16x + = 89,6 25 25 Giải phương trình được: x = 80. Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%. Bài 4: Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877g dung dịch bão hòa CuSO4 ở 85oC xuống 120C. Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C là 87,7g và 35,5g Hướng dẫn: Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi Ở 850C , TCuSO  87,7 gam  187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1887g --------------- 887gam CuSO4 + 1000g H2O Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra [x > 0]  khối lượng H2O tách ra : 90x [g] Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x[ gam] 4 Ở 120C, TCuSO  35,5 nên ta có phương trình : 4 887  160x 35,5  1000  90x 100 giải ra x = 4,08 mol Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250  4,08 =1020 gam Bài 5: Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hiđrat trên. Hướng dẫn 5,72 Ta có nNa2CO3 = nNa2CO3.xH2O = [mol] 106+18𝑥 => mNa2CO3 có trong dung dịch Na2CO3.xH2O là mNa2CO3 = 106. 5,72 106+18𝑥 = 606,32 106+18𝑥 gam. => Khối lượng dung dịch Na2CO3 = 44,28 + 5,72 = 50 gam. Theo đề bài ta có 606,32 100 . => x = 10 106+18𝑥 50 => Vậy công thức của muối kết tinh là: Na2CO3.10H2O 4,24 = Chuyên đề bồi dưỡng HSG Giáo viên: Đỗ Huy Học BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Xác định khối lượng FeSO4.7H2O tách ra khi làm lạnh 800 g dung dịch FeSO4 bão hòa ở 300C xuống 100C. Biết độ tan của FeSO4 ở 300C là 35,93 gam và ở 100C là 21 gam. ĐS: 197,57 gam. Bài 2: Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642 gam dung dịch bão hòa từ 800C xuống 200C. Biết độ tan ở 2 nhiệt độ này lần lượt là 164,2g và 44,5g. Bài 3: Cho biết nồng độ dung dịch bão hòa KAl[SO4]2 ở 200C là 15,56% a/ Tính độ tan của KAl[SO4]2 ở 200C b/ Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl[SO4]2.12H2O ở 200C để đung nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C. Tính khối lượng tinh thể phèn KAl[SO4]2 kết tinh ? Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O. Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 30,7g Hướng dẫn : CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 [ mol] Khối lượng ddH2SO4 : 0, 2  98 100% = 98g 20 Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2 160 = 32 gam Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra  mdd [sau pư ] = [0,2 80] + 98 – 250x [ gam] Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là T = 17,4 gam , nên ta có : 32−160𝑥 giải ra x = 0,1228 mol  mCuSO .5H O [KT]  30,7 gam 82−90𝑥 Chuyên đề bồi dưỡng HSG 4 2

Giáo viên: Đỗ Huy Học

Video liên quan