Đánh giá nhanh của who trong sản xuất bia năm 2024

Đánh giá tải lượng ô nhiễm , sản xuất bia- nước giải khát , giảm thiểu , xử lý

Tóm tắt

Hiện trạng môi trường và các nguồn phát sinh chất thải, tải lượng chất thải của 3 nhà máy sản xuất bia, nước giải khát của thành phố Cần Thơ được đánh giá và phân tích nguyên nhân. Nhìn chung, nước thải phát sinh chủ yếu từ giai đoạn vệ sinh hệ thống, tuy lượng phát sinh không nhiều [5,8 – 6,2 m3/ m3 sản phẩm] nhưng tải lượng cao và chứa hàm lượng lớn các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Dựa trên nguyên nhân phát sinh chất thải, 26 giải pháp sản xuất sạch hơn được phân tích tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuật và môi trường, để lựa chọn 12 giải pháp có thể thực hiện, góp phần làm giảm tải lượng chất ô nhiễm 12 - 25%, giảm lượng nước tiêu thụ 5-10%, tiết kiệm cho nhà máy mỗi năm đến 1 tỷ đồng. Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cũng được đánh giá, phân tích ưu, khuyết điểm và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất xử lý đến 85-90%, giúp nước thải sau khi xử lý tại các nhà máy đạt được QCVN 40:2011/BTNMT.

Ngành sản xuất bia là một trong những ngành lâu đời nhất thế giới. Bia có từ niên đại 6000 năm TCN và phát triển đến nay. Bia là loại nước uống có độ cồn thấp; có tính cảm quan rất hấp dẫn con người; có hàm lượng cacbon điôxit cao nên được sử dụng làm nước giải khát; bia còn là sản phẩm có dinh dưỡng cao và tiêu hóa tốt. Ngày nay ngành sản xuất bia đã phát triển thành một nền kinh tế lớn của thế giới và liên doanh toàn cầu. Sản xuất bia đóng góp tích cực cho ngân sách của nhà nước và giải quyết việc làm cho nhiều nguồn lao động

Quy trình sản xuất bia

Trong quá trình sản xuất bia, sẽ xuất hiện những chất gây ô nhiễm tác động đến môi trường như nguồn nước, không khí, chắc thải rắn…. Vì vậy, lập Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia là cần thiết. Giúp tránh những rủi ro không đáng có; giảm ô nhiễm môi trường và đưa ra những biện pháp khắc phục.

Liên hệ: 0985.99.4949 – 0906.76.96.46

2. Khái niệm Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia

Đánh giá tác động môi trường là phân tích, đánh giá các tác động của dự án trước khi hoạt động, đầu tư để đưa ra các biện pháp giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm, và xem có được phê duyệt không mới bắt đầu xây dựng dự án.

Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia phải lập trước khi dự án, công ty sản xuất bia được xây dựng và hoạt động. Nếu các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô, năng suất thì phải lập ĐTM bổ sung

3. Quy trình thực hiện Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia

4. Căn cứ pháp lí

  • Nghị định 18/2015/NĐ-CP
  • Thông tư 27/2015/ BTNMT
  • Luật bảo vệ môi trường số 55/2104/QH13
  • Nghị định 29/2011/NĐ-CP

5. Vì sao phải thực hiện Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia

  • Thực hiện ĐTM sẽ giúp cho chúng ta biết được những ảnh hưởng của nhà máy bia đến môi trường xung quanh. Có vượt chuẩn hay không? đưa ra giải pháp kịp thời và có được phê duyệt hay không? và đảm bảo trong quá trình thực hiện sẽ ít xảy ra sai sót.
  • Hợp thức hóa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển kinh tế xã hội, phát triển đi đôi với phát triển và bảo vệ môi trường.
  • Đánh giá tác động môi trường sẽ cung cấp các thông tin trợ giúp cho việc ra quyết định về việc thực hiện các dự án mang tính hợp lí về môi trường.
  • Thực hiện ĐTM để biết mức độ ô nhiễm và đưa ra các giải pháp kịp thời.

Liên hệ: 0985.99.4949 – 0906.76.96.46

6. Xử phạt nếu không thực hiện Đánh giá tác động môi trường sản xuất bia

Nếu các doanh nghiệp trước khi xây dựng không thực hiện báo cáo ĐTM, hay không có báo cáo ĐTM được phê duyệt thì sẽ bị phạt tiền từ 200.000.000 – 250.000.000 VNĐ

Lập đánh giá tác động môi trường cho nhà máy sản xuất bia chính là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp chủ động trong công tác giảm thiểu, hạn chế tình trạng ô nhiễm.

Bên cạnh những thành tựu nổi bật về kinh tế – xã hội, ngành bia cũng tạo ra nhiều sức ép lớn liên quan đến vấn đề môi trường. Vì thế cần tìm ra biện pháp thích hợp để tìm hướng giải quyết xử lý hiệu quả và mang tính khả thi cao. Hiện cả nước có hàng trăm nhà máy sản xuất bia rượu, tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội mà tính chất, quy mô, công suất và năng suất hoạt động cũng khác nhau. Với những nhà máy tuân thủ đầy đủ những yêu cầu nghiêm ngặt về công tác bảo vệ môi trường thì có không ít nhà máy đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

[Hình: Lập đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất bia]

Đối tượng lập ĐTM cho nhà máy sản xuất bia

Căn cứ vào Phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP có quy định đối tượng phải đánh giá tác động môi trường cho nhà máy sản xuất bia thuộc các dự án dưới đây:

  • Dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất cồn, rượu có công suất từ 500.000 lít sản phẩm/năm trở lên
  • Dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất bia, nước giải khát có công suất từ 1.000.000 lít sản phẩm/năm trở lên

Quy trình lập ĐTM cho nhà máy sản xuất rượu, bia ở Hợp Nhất

Bước 1: Chuyên viên tiếp nhận thông tin từ khách hàng gồm:

  • Tên công ty, địa chỉ, ngành nghề
  • Dự án mới hay mở rộng, nâng công suất

Bước 2: Nhân viên thụ lý hồ sơ tiếp nhận thông tin của dự án theo phiếu thông tin. Sau bước kiểm tra hồ sơ, chúng tôi sẽ thực hiện các bước đơn giản dưới đây:

  • Khảo sát, đánh giá và phân tích thông tin của dự án liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
  • Lấy mẫu và đem đi phân tích tại phòng thí nghiệm

Bước 3: Nhân viên lên tiến độ và viết hồ sơ môi

Bước 4: Kiểm tra hồ sơ và gửi khách hàng xem xét và chỉnh sửa hoặc bổ sung

Bước 5: Chuyên viên chỉnh sửa, hoàn thiện, in ấn và chuyển khách ký đóng dấu [đính kèm hướng dẫn trình ký]

Bước 6: Lập Hội đồng thẩm định, bảo vệ trước hội đồng chỉnh sửa và bổ sung nội dung, giấy tờ pháp lý theo yêu cầu

Bước 7: Nộp hồ sơ cho cơ quan thẩm định

Bước 8: Chờ nhận quyết định phê duyệt và bàn giao hồ sơ cho khách hàng

Thời gian hoàn thiện ĐTM của Hợp Nhất

Thời gian hoàn thiện đánh giá tác động môi trường cho nhà máy sản xuất bia không quá 21 ngày làm việc [không tính thời gian cung cấp hồ sơ của khách hàng, khảo sát và thời gian thực hiện của chuyên gia, cơ quan Nhà nước].

Chủ Đề