Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Mạng lưới điện sinh hoạt gia đình tại Việt Nam chủ yếu sử dụng dòng điện 1 pha để phù hợp với công suất của các thiết bị điện như tivi, điều hoà, máy giặt,... Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu cách đấucông tơ điện 1 pha an toàn, đúng kỹ thuật ngay tại nhà qua bài viết sau nhé!

1Công tơ điện 1 pha 2 dây là gì?

Công tơ điện 1 pha 2 dây (đồng hồ điện) là thiết bị dùng để thống kê điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình. Hiện nay, công tơ điện 1 pha được chia làm 2 loại gồm:

Show
  • Công tơ điện 1 pha cơ: Đây là loại sử dụng rất phổ biến, có cấu tạo đơn giản, dễ lắp đặt, độ bền cao và giá thành hợp lý
  • Công tơ điện 1 pha điện tử: Loại công tơ này độ chính xác cao, đo được nhiều thông số liên quan, có khả năng cảnh báo rò rỉ điện.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

  • Cuộn dây điện áp: Được lắp đặt ở vị trí song song với phụ tải, có số lượng vòng dây nhiều, tiết diện của sợi dây nhỏ hơn so với các công tơ khác.
  • Cuộn dây dòng điện: Bộ phận này có số vòng dây ít hơn cuộn dây điện áp nhưng tiết diện dây lớn hơn.
  • Đĩa nhôm: Được lắp phía trên trục và tì vào trụ để quay tự do giữa 2 cuộn dây điện áp và cuộn dây dòng điện.
  • Nam châm vĩnh cửu: Bộ phận này có tác dụng tạo ra momen khi bộ phận đai nhôm quay từ trong trường của nó.
  • Hộp số cơ khí: Có nhiệm vụ hiển thị số vòng quay của đĩa nhôm khi được gắn với trục của đĩa nhôm.

Khi chúng ta bắt đầu dùng các thiệt bị điện thì các bộ phận của công tơ sẽ bắt đầu làm việc. Tại các vòng dây mà dòng điện đã đi qua sẽ tạo luồng từ thông dưới đĩa nhôm có gắn trục rơ le liên kết với dãy số hiển thị cơ khí.

Dưới sự tác động của 2 luồng từ thông trên cuộn dây điện áp sẽ tạo ra momen, khi đó sẽ làm cho đĩa nhôm quay trong nam châm vĩnh cửu và tạo ra 1 luồng momen cản, làm cho cân bằng vòng quay.

Qua đó, nó sẽ tạo ra một chỉ số điện năng tiêu thụ dựa trên các vòng quay của đĩa nhôm. Đĩa nhôm quay sẽ làm cho trục số nhảy số, khiến cho chúng hiển thị lên mặt chỉ số điện năng tiêu thụ của phụ tải.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

3Ý nghĩa các thông số trên mặt đồng hồ điện 1 pha

  • 220V: Điện áp định mức của công tơ điên.
  • 10(40)A: Dòng điện định mức của công tơ điện 10A. Nếu sử dụng vượt qua mức 40A thì công tơ điện không đảm bảo độ chính xác và có thể bị hỏng.
  • 450 vòng/kWh: 1 kWh thì đĩa công tơ điện quay được 450 vòng.
  • Cấp 2: Cấp độ chính xác của một công tơ và chỉ sai số 2%.
  • 50Hz: Tần số lưới điện là 50Hz.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

3Cách đấu công tơ điện 1 pha đúng kỹ thuật

  • Dây 1: Kí hiệu dây pha nóng đi vào.
  • Dây 2: Kí hiệu dây pha nóng đi ra.
  • Dây 3: Kí hiệu dây trung hòa đi vào.
  • Dây 4: Kí hiệu dây trung hòa đi ra.

[info]Lưu ý: Dây số 3 và 4 được đấu cùng nhau. Để xác định dây pha nóng, người dùng cần sử dụng bút thử điện. Nếu dây làm bút thử điện đỏ chính là dây pha nóng.[/info]

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Cách đấu công tơ điện 1 pha khá đơn giản, bạn hãy làm như sau:

  • Bước 1: Bạn sử dụng 2 dây pha nóng để nối vào vị trí số 1 và số 3.
  • Bước 2: Tiếp theo, bạn dùng 2 dây pha trung tính nối vào vị trí số 2 và số 4.
  • Bước 3: Kế tiếp, hãy nối 2 dây đầu ra (dây 2 và dây 4) với aptomat.
  • Bước 4: Cuối cùng, bạn hãy kiểm tra lại và cấp điện cho công tơ để sử dụng nhé.

Mời bạn tham khảo bộ dụng cụ đa năng đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn cách đấu công tơ điện 1 pha an toàn, đúng kỹ thuật ngay tại nhà. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé!

Công tơ điện là gì?

Hay đồng hồ điện (hay điện năng kế) là thiết bị đo lượng điện năng tiêu thụ của một phụ tải điện. Được hiệu chuẩn trong các đơn vị thanh toán và phổ biến nhất là Kilowatt giờ (kWh), và đọc số vào mỗi kỳ thanh toán. ồng hồ điện dùng để đo số lượng điện tiêu thụ của một thiết bị điện, hệ thống điện…

Công tơ điện 1 pha:

Dùng nguồn điện 1 pha, áp dụng cho nguồn điện sinh hoạt gia đình, phòng trọ…Có 2 loại công tơ điện 1 pha là:

  • Công tơ điện 1 pha điện cơ.
  • Công tơ điện 1 pha điện tử.
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Đồng hồ điện 1 pha?

Công tơ điện 3 pha?

Là công tơ điện dùng cho lưới điện 3 pha, thường được sử dụng ở các công trình lớn sử dụng nguồn điện 3 pha. Công tơ điện 3 pha gồm nhiều loại như:

  • Công tơ điện 3 pha trực tiếp.
  • Công tơ điện 3 pha gián tiếp.
  • Công tơ điện 3 pha 1 giá.
  • Công tơ điện 3 pha 3 giá.
  • Công tơ điện 3 pha cơ.
  • Công tơ điện 3 pha cơ điện tử.
  • Công tơ điện 3 pha điện tử…
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Đồng hồ điện 3 pha?

Khi lựa chọn cách lắp đặt ta nên nhìn aptomat tổng và công suất sử dụng :

  • Lắp công tơ điện 3 pha trực tiếp khi công suất sử dụng và aptomat tổng dưới 100A.
  • Lắp công tơ điện 3 pha gián tiếp khi công suất sử dụng và aptomat tổng trên 100A.

Công tơ điện dùng để làm gì?

Công tơ điện dùng để đo số lượng điện tiêu thụ của một thiết bị điện, hệ thống điện…nói chung là đo lượng điện năng tiêu thụ của một phụ tải điện.

Phụ tải điện có thể là một thiết bị dùng điện, lớn hơn như hộ gia đình, văn phòng, nhà máy…Dùng để ghi lại điện năng tiêu thụ và đến một tháng lại tính tiền điện một lần.

Có những loại công tơ điện có chức năng đặc biệt và có khả năng truyền thông, gửi dữ liệu lên trung tâm điều khiển để quản lý, đo lường các chỉ số điện của một hệ máy sản xuất, dây chuyền hay cả phân xưởng sản xuất.

Cách đọc chỉ số công tơ điện tử 1 pha, 3 pha (Cách xem đồng hồ điện gia đình)?

Cách đọc chỉ số công tơ điện 1 pha:

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Hướng dẫn cách đọc các chỉ số đồng hồ điện 1 pha

Mặt của công tơ điện 1 pha có rất nhiều thông số tướng ứng với ý nghĩa khác nhau, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé:

  • 220V là điện áp định mức của đồng hồ điện.
  • 10(40)A là dòng điện định mức của công tơ điện tối thiểu là 10A và tối đa là 40A. Nếu sử dụng vượt mức sẽ không đảm bảo độ chính xác và có thể hỏng đồng hồ.
  • 450 vòng/kWh : nghĩa là khi công tơ quay 450 vòng thì được tính là 1kWh. Tương tự 225 vòng cũng như vậy.
  • Cấp 2 là cấp chính xác của công tơ điện với sai số là 2% toàn dải đo. Tương tự với cấp 1 và 0.5. Cấp càng nhỏ thì độ chính xác của công tơ điện càng cao.
  • 50Hz là tần số điện lưới.

Cách đọc chỉ số công tơ điện 3 pha trực tiếp, gián tiếp:

1. Cách đọc các chỉ số công tơ điện 3 pha trực tiếp:

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Chỉ số công tơ 3 pha trực tiếp 10(20)A

Chỉ số công tơ 3 pha trực tiếp 10(20) A gồm 5 chữ số màu đen và 1 chữ số màu đỏ như trong hình. Giá trị số màu đỏ là 0.1kWh. Còn các số màu đen ghép lại có giá trị kWh. Ví dụ số đọc được là 123456 thì giá trị cần đọc là 12345.6kWh. Ta lượt bỏ phần thập phân, còn lại là 12345kWh.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Chỉ số công tơ 3 pha trực tiếp 20(40)A, 30(60)A, 50(100)A

Chỉ số công tơ 3 pha loại này gồm 6 chữ số màu đen như trong hình. Các số này ghép lại có giá trị kWh. Ví dụ số đọc được là123456thì giá trị cần đọc là 123456kWh.

2. Cách đọc các chỉ số công tơ điện 3 pha gián tiếp:

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Cách xem chỉ số công tơ điện 3 pha gián tiếp

Ta có thể quan sát thấy trên hình (1) là các chỉ số của công tơ điện 3 pha gián tiếp. Dòng điện định mức của công tơ điện thông thường là 5A (vòng bôi màu đỏ) + Ký hiệu gián tiếp (vòng bôi màu xanh).

Căn cứ như trên hình, các chỉ số công tơ 3 pha gián tiếp gồm có 5 số màu đen1 số màu đỏ. Mỗi một số màu đen có giá trị tương ứng là 1 kWh và số màu đỏ là 0.1kWh (Ví dụ, nếu bạn đọc trên đó có 6 chữ số hiện là 11111,5 tức là chỉ cần đọc 11111,5 kWh số điện).

Cách xem chỉ số công tơ điện 3 pha gián tiếp và trực tiếp chỉ khác nhau ở điểm là gián tiếp bạn cần nhân thêm hệ số biến dòng điện và biến áp đo lường. Thông thường mạng hạ thế không dùng biến dòng điện mà sẽ dùng những dòng biến đo lường:

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

  • Như trên hình ta có thể nhìn thấy ở (hình 2) chỉ số biến dòng điện là 100/5A = 20 lần.
  • Vì thế, chỉ số điện năng thực tế bạn đã dùng của công tơ 3 pha gián tiếp là 11111,5×20 = 222230.

Tương tự như vậy, cách tính tiền điện công tơ 3 pha trực tiếp chỉ cần lấy chỉ số trên đồng hồ điện mà không cần nhân cho bất kì chỉ số nào.

1. Công tơ điện 1 pha là gì?

Công tơ điện vốn là thiết bị chuyên dùng để thống kê lượng điện năng đã tiêu thụ của các thiết bị lắp đặt phía sau đồng hồ trên cùng một đường dây tải điện.
Trên thị trường đang có các dòng công tơ điện 1 pha, 3 pha, công tơ điện dạng cơ, dạng điện tử… Tùy vào nhu cầu sử dụng điện mà lựa chọn loại đồng hồ điện phù hợp. Thông thường, với nguồn điện sinh hoạt thì chúng ta sử dụng công tơ điện 1 pha.

1.1. Nguyên lý hoạt động của công tơ điện 1 pha

Khi các thiết bị tiêu thụ điện để tạo ra nguồn năng lượng mà chúng ta đang cần sử dụng thì lúc này các bộ phận của đồng hồ điện cũng hoạt động. Tại vị trí cuộn vòng mà dòng điện đi qua sẽ tạo ra luồng từ thông phía dưới đĩa nhôm có gắn trục rơ le liên kết với dãy số hiển thị cơ khí. Dưới tác động của thông sẽ làm cho đĩa nhôm quay trong nam châm vĩnh cửu và sẽ tạo ra một luồng momen làm cân bằng vòng quay và chỉ ra được lượng điện năng đã tiêu thụ thông qua các vòng quay của đĩa nhôm bằng cách làm trục số nhảy giúp hiển thị chính xách lượng điện tiêu thụ của phụ tải.

1.2. Cách đọc các thông số trên mặt công tơ điện 1 pha:

Khi nhìn vào mặt của công tơ điện1 pha, bạn sẽ thấy rất nhiều các thông số, nhưng ý nghĩa của từng thông sô này là gì, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

– 220V: Chỉ số điện áp định mức của công tơ điện
– 10(40)A: Dòng điện định mức của công tơ là 10A, có thể sử dụng tối đa đến 40A và nếu sử dụng vượt quá ngưỡng này sẽ không đảm bảo độ chính xác cũng như gây hỏng đồng hồ. Một số loại công tơ có ghi giá trị 5(20)A, 20(80)A, 40(120)A thì ý nghĩa cũng tương tự.
– 450 vòng/kWh: khi đĩa công tơ quay được 450 vòng sẽ được tính là 1kWh. Với giá trị 900 vòng/kWh và 225 vòng/kWh thì cũng có ý nghĩa như vậy.
– Cấp 2: là cấp chính xác của công tơ điện với sai số là 2% toàn dải đo. Tương tự cấp 1 và 0.5 cũng vậy. Khi cấp càng nhỏ thì độ chính xác sẽ càng cao hơn.
– 50Hz: Tần số lưới điện

Công tơ điện là gì ?

Đồng hồ điện,công tơ điện hay điện năng kế là một thiết bị chuyên dùng để đo lượng điện năngtiêu thụ của mộtphụ tải điện. Phụ tải điện là nơi sử dụng điện năng bao gồm hộ tiêu dùng, doanh nghiệp, hoặc đơn giản là một thiết bị chạy bằng điện. Các tiện ích điện sử dụng đồng hồ điện được lắp đặt tại cơ sở của khách hàng cho mục đích thanh toán. Đồng hồ điện thường được hiệu chuẩn trong các đơn vị thanh toán, phổ biến nhất là tính bằng kilowatt giờ (kWh), và đọc số vào mỗi kỳ thanh toán.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Công tơ điện là gì ?

Khi có yêu cầu tiết kiệm năng lượng trong những giờ cao điểm, một số loại công tơ điện có thể đo lường sử dụng năng lượng tối đa trong khoảng thời gian đó. Công tơ như vậy cho phép thay đổi giá điện trong một ngày, để ghi lại mức sử dụng trong các khoảng thời gian chi phí cao và ngoài giờ cao điểm, chi phí thấp hơn. Ngoài ra, ở một số khu vực, máy đo có thể córơle để giảm tải đáp ứng nhu cầu trong thời gian tải cao điểm.

Các bộ phận của công tơ điện là gì ?

Thông thường thì một công tơ điện sẽ có các bộ phận như sau:

  • Nắp công tơ bằng nhựa PC trong suốt, chịu va đập mạnh, chịu nhiệt độ cao.
  • Nắp che ổ đấu dây che kín đầu nối và cáp đấu. Sơ đồ đấu dây công tơ ở phía trong nắp che ổ đấu dây.
  • Đế công tơ bằng nhựa PBT có cơ tính cao, chịu va đập mạnh, chống cháy
  • Ổ đấu dây bằng nhựa Bakelit đen, chứa các đầu nối dây điện áp và dòng điện.
  • Cổng bổ trợ nằm ở phía bên phải của ổ đấu dây, cho phép nối dây ra các thiết bị bên ngoài và được đánh số thứ tự từ 1–6.
  • Bo mạch điện tử được thiết kế mạch điện nhỏ gọn làm việc tin cậy, đơn giản trong sửa chữa và bảo trì.
  • Màn hình LCD: màn hình tinh thể lỏng để hiển thị các thông số của công tơ điện tử
  • Đèn LED phát xung điện năng lượng tác dụng.

Cách đấu công tơ điện 1 pha và 3 pha

Hiện nay, điện là nhu cầu thiết yếu của bất kỳ gia đình, doanh nghiệp, công xưởng, nhà máy, khu vui chơi… Với gia đình thường sử dụng điện áp 1 pha còn các doanh nghiệp, công xưởng do nhu cầu sử dụng điện lớn sẽ cần tới điện 3 pha. Vì thế, những chiếc công tơ điện từ lâu đã gắn liền với người dân Việt Nam từ lâu. Nếu công tơ điện có trục trặc có thể làm gián đoạn tới công việc hay nhu cầu thiết yếu của gia đình, hay hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Vậy công tơ điện 1 pha là gì? công tơ điện 3 pha là gì? Cách đấu công tơ điện 1 pha 2 dây? Cách đấu công tơ điện 3 pha? Hãy cùng EvnBamBo tìm hiểu trong bài viết sau nhé.

Mục lục

  • Cách đấu công tơ điên 1 pha 2 dây
    • Công tơ điện 1 pha 2 dây là gì
    • Nguyên lý hoạt động của đồng hồ điện 1 pha
    • Ý nghĩa các thông số trên mặt của đồng hồ điện 1 pha
  • Cách đấu công tơ điện 1 pha
  • Cách đấu công tơ điện 3 pha
    • Đọc chỉ số 3 pha trực tiếp
    • Cách đọc chỉ số 3 pha gián tiếp
    • Cách đọc chỉ số công tơ ba pha cơ điện tử
  • Hướng dẫn lắp công tơ điện 3 pha cơ điện tử
    • Lưu ý khi lắp công tơ điện 3 pha

Công tơ điện là gì?

Công tơ điện là một thiết bị điện quen thuộc còn có tên gọi là đồng hồ điện hay điện năng kế, công tơ điện là dụng cụ dùng để đo số lượng điện tiêu thụ của một thiết bị điện, hệ thống điện…

Công tơ điện dùng để làm gì?

Công tơ điện có chức năng chính là đo lường lượng điện tiêu thụ của phụ tải điện.

Phụ tải ở đây nhỏ nhỏ thì có thể là một thiết bị điện như bơm nước, hoặc lớn như hộ gia đình, văn phòng công ty, nhà máy sản xuất… Với các bạn sinh viên, thì chắc chắn ai thuê trọ ở cũng sẽ biết công tơ điện dùng để làm gì rồi phải không nào? Lỡ sử dụng quá tay, thế là cuối tháng, nhìn chỉ số điện của công tơ báo mà méo mặt thôi!

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ

Ngoài ra, trong công nghiệp còn có những loại công tơ điện có những chức năng vô cùng đặc biệt và có khả năng truyền thông, gửi dữ liệu lên trung tâm điều khiển để quản lý, đo lường các chỉ số điện của một hệ máy sản xuất, dây chuyền hay cả phân xưởng sản xuất.

Công tơ điện tiếng Anh là gì?

Công tơ điện dịch sang tiếng Anh nghĩa là gì? Chắc hẳn khi học đến tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật, ai ai cũng đã từng gặp từ này rồi đúng không nào?

Mình xin tạm nhắc lại trong bài viết này cho bạn nào đã quên hoặc còn chưa biết nhé!

Công tơ điện khi dịch sang tiếng Anh thường có nghĩa là electric meter, electricity meter, electrical meter, kWh meter hay energy meter.

Tuỳ từng trường hợp, cũng như cách thể hiện nội dung mà người viết có thể sử dụng từ ngữ khác nhau, nhưng tựu chung chúng đều có nghĩa tiếng Việt là công tơ điện.

Đồng hồ công tơ điện 1 pha là gì ?

Công tơ điện 1 pha là thiết bị được sử dụng để đo đạt điện năng tiêu thụ của từng hộ gia đình, thiết bị này được lắp đặt phía sau đồng hồ điện ở trên cùng một đường dây tải điện

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Với loại đồng hồ công tơ điện 1 pha thường được sử dụng cho nguồn điện 220V, lắp đặt chủ yếu cho các nhà trọ, gia đình, chung cư và các hệ thống công ty, nhà hàng nhỏ…Với thiết bị này được chia ra làm 2 loại: Một loại chạy bằng cơ và một loại chạy bằng điện tử

Cấu tạo công tơ điện 1 pha 2 dây

Đồng hồ công tơ điện 1 pha có cấu tạo rất đơn giản, bao gồm các bộ phận dưới đây:

  • Cuộn dây điện áp: Bộ phận này được lắp đặt song song với phụ tải và cuộn dây có số lượng vòng dây nhiều, phận tiết diện của sợi dây nhỏ hơn so với các loại công tơ khác
  • Cuộn dây dòng điện: được lắp nối tiếp với phụ này. Số vòng dây của cuộn dây này ít hơn cuộn dây điện áp nhưng tiết diện dây lớn hơn
  • Đĩa nhôm: Bộ phận này được lắp phái trên trục và tì vào trụ để quy tự do giữa 2 cuộn dây điện áp và cuộn dây dòng điện, bạn có thể quan sát sẻ thấy nó nằm giữa khe hở 2 cục nam châm vĩnh cửu
  • Nam châm vĩnh cửu: Bộ phận này có tác dụng tạo ra momen khi bộ phận đai nhôm quay trong từ trường của nó
  • Hộp số cơ khí: Bộ phận này có nhiệm vụ hiển thị số vòng quay của đĩa nhôm khi nó được gắn với trục của đĩa nhôm

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Nguyên lí hoạt động đồng hồ công tơ điện 1 pha

Khi có dòng điện chạy qua phụ tải thì các bộ phận của công tơ điện sẻ bắt đầu hoạt động ngay tại cuộn vòng mà dòng điện đi qua sẻ tạo ra một luồng điện từ bên dưới đĩa nhôm có gắng trục rơ le liên kết với dãy số hiển thị cơ khí

Cùng thời điểm đó, dòng điện cũng tạo ra 2 luồng thông từ trên cuộn áp trong đó có 1 luồng từ tác động trực tiếp lên đĩa nhôm, dưới sự tác động của 2 luồng nó sẻ tạo ra momen làm cho đĩa nhôm quay trong cục nam châm vĩnh cửu, chính vì thế nó sẻ tạo ra 1 luồng momen cản làm cân bằng vòng quay từ đó cho ra chỉ số điện năng tiêu thụ dựa vào số vòng quay đĩa nhôm

Khi đĩa nhôm quay đồng nghĩa nó sẻ làm cho trục số nhỏ và hiển thị trên màn hình đồng hồ. Đó là nguyên lí hoạt động của đồng hồ cơ tơ điện, nhìn chung thì cơ chế hoạt động không có gì quá khó

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Ý nghĩa các thông số trên đồng hồ điện 1 pha

Nhiều bạn khi nhìn vào đồng hồ công tơ điện thì sẻ không thể nào hiểu hết được các thông số được ghi trên đó, việc nắm bắt và hiểu được các kí tự, ý nghĩa các thông số bạn sẻ dễ dàng quản lí được lượng điện năng tiêu thụ cũng như cách chọn mua thiết bị sao cho phù hợp.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Ý nghĩa các thông số trên công tơ điện

Dưới dây là các thông số bạn cần quan tâm

  • 220V: Đây là chỉ số hiện điện thế hay điện áp định mức
  • 10(40)A: Cường độ dòng điện định mức của đồng hồ là 10A nhưng bạn có thể sử dụng tối đa 40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Tuy nhiên khi vượt mức 40A thì đồng hồ trở nên quá tải dẫn đến sai lệch con số
  • 450 vòng/kWh:Số vòng quay đạt đến 450 vòng với công suất tiêu thụ là 1kwh, đối với loại đồng hồ 900 vòng / kWh hay 225 vòng/ kWh cũng tương tự như vậy. Xem thêm 1Kwh bằng bao nhiêu số điện
  • Cấp 2:Con số này có nghĩa là cấp chính xác của đồng hồ, sai số của cấp này là 2% trên toàn dải đo, đối với loại cấp 1 hay 0,5 cũng tương tự như vậy
  • 50 Hz: là tần số lưới điện.

Cách đấu công tơ điện 1 pha 2 dây gián tiếp

Để thực hiện việc đấu công tơ điện 1 pha 2 dây dán tiếp thì bạn cần phải tìm hiểu sơ đồ lắp đặt, tham khảo hình bên dưới:

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
sơ đồ đấu dây công tơ điện 1 pha gián tiếp

Dựa vào sơ đồ trên bạn có thể thấy các con số 1, 2, 3, 4 cụ thể kí hiệu các sợi dây như sau:

  • Dây số 1: Kí hiệu của dây pha nóng vào
  • Dây số 2: Kí hiệu dây pha nóng ra
  • Dây số 3: Kí hiệu của dây trung hòa vào
  • Dây số 4: Kí hiệu dây trung hòa ra

>> Tìm hiểu thêm: Cách đấu điện 3 pha

Khi thực hiện cách đấu lắp công tơ điện 1 pha, bạn cần đấu dây số 3 và số 4 cùng nhau, đồng thời để xác định dây pha nóng, các bạn chỉ cần sử dụng bút thử điện, khi bút thử điện sáng đồng nghĩa đây là dây nóng và ngược lại là dây nguội

Xem video hướng dẫn chi tiết:

Tìm hiểu công tơ điện là gì ?

Công tơ điện là dụng cụ để đo lượng điện năng tiêu thụ của một phụ tải điện mà phụ tải điện là nơi sử dụng điện năng bao gồm hộ tiêu dùng, doanh nghiệp hoặc tất cả các thiết bị chạy bằng điện.

Thiết bị này điện ngành điện lực EVN – Việt Nam sử dụng làm cơ sở thanh toán tiền điện sử dụng hàng tháng cho các hộ gia đình, toàn nhà, công ty hay xí nghiệp lớn

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Đồng hồ điện thường được hiệu chuẩn trong các đơn vị thành toán, phổ biến nhất được tính bằng Kilowatt giờ (kWh) và độc số vào mỗi kì thanh toán

======================

Một số câu hỏi liên quan:

Câu hỏi 1: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước ?

Câu hỏi 2: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện

Câu hỏi 3: Công tơ điện được lắp trong nhà nhằm mục đích gì ? (Câu trả lời chi tiết ở bên dưới)

Câu hỏi 4: Công tơ điện kí hiệu là gì ?

Câu hỏi 5: Công tơ điện dùng để làm gì ???

>> Toàn bộ câu hỏi và câu trả lời bạn VÀO ĐÂY xem nhé <<

Công tơ điện là gì?

Công tơ điện hay còn được gọi là đồng hồ điện, điện năng kế là thiết bị dùng để đo lượng điện năng tiêu thụ của các thiết bị điện, hệ thống điện,… Tại Việt Nam, công tơ điện được công ty điện lực Việt Nam lấy làm cơ sở để thanh toán chi phí tiền điện hàng tháng. Việc sử dụng công tơ điện đúng cách cũng là cách tiết kiệm điện cho gia đình bạn.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Công dụng của công tơ điện

  • Công tơ điện thể hiện chính xác mức độ tiêu thụ điện của các thiết bị điện;
  • Giúp người dùng điện theo dõi và kiểm soát dòng điện tiêu thụ;
  • Ổn định dòng điện xoay chiều;

Có thể bạn chưa biết công dụng của Thiết bị giúp tiết kiệm điện được sử dụng phổ biến hiện nay

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Phân loại công tơ điện hiện nay

Chúng ta đã tìm hiểu tổng quan công tơ điện là gì, nhưng chắc chắn nhiều người vẫn còn mơ hồ về cách phân loại công tơ điện. Hiện nay, Công tơ điện được phân thành 2 loại: công tơ điện 1 pha và công tơ điện 3 pha. Ngoài ra, còn có công tơ điện 2 chiều.

Công tơ điện 1 pha

Cấu tạo công tơ điện 1 pha

Công tơ điện 1 pha có cấu tạo gồm những bộ phận cơ bản sau:

  • Cuộn dây điện áp : được lắp tạo ví trí song song với phụ tải và cuộn dây này có số lượng vòng dây nhiều, phần tiết diện dây nhỏ hơn so với các loại công tơ khác.
  • Cuộn dây dòng điện được lắp nối tiếp với phụ này. Số vòng dây của cuộn dây này ít hơn cuộn dây điện áp nhưng tiết diện dây lớn hơn.
  • Bộ phận đĩa nhôm được đặt phía trên trục và tì vào trụ để quay tự do giữa hai cuộn dây điện áp, cuộn dây dòng điện và giữa khe hở của nam châm vĩnh cửu.
  • Nam châm vĩnh cửu có vai trò tạo ra Momen cán khi bộ phận đai nhôm quay trong từ trường của nó.
  • Hộp số cơ khí có nhiệm vụ hiển thị số vòng quay của đĩa nhôm khi nó được gắn với trục của đĩa nhôm.

Phân loại công tơ điện 1 pha

Đối với công tơ điện 1 pha ta có 2 loại: công tơ điện 1 pha cơ và công tơ điện 1 pha điện tử.

Công tơ điện 1 pha cơ loại công tơ điện phổ biến nhất và hầu như luôn xuất hiện tại các hộ gia đình. Loại công tơ điện (Đồng hồ điện) này thường dùng cho các lưới điện 1 pha. Đây là loại lưới điện được dùng trong các hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện có công suất thấp.

Công tơ điện 1 pha cơ

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Các chỉ số và những ưu nhược điểm của công tơ điện 1 pha cơ sẽ cho bạn cái nhìn tổng quan hơn về công tơ điện là gì. Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.

Các chỉ số của công tơ điện 1 pha cơ

  • 220V: Công tơ điện có điện áp định mức là 220V.
  • 5(20)A: dòng điện định mức của công tơ điện là 5A. Tuy nhiên, có thể sử dụng nguồn điện có định mức tối đa 20A. Nếu sử dụng nguồn điện vượt quá 20A thì công tơ điện sẽ không hoạt động chính xác.
  • 900 vòng/kwh: đĩa công tơ khi quay 900 vòng sẽ được 1kwh.
  • Cấp 2: khi nhìn vào công tơ điện ta sẽ thấy có thông tin cấp 1 hoặc cấp 2. Đây là cấp chính xác của công tơ điện. Cấp càng lớn thì khả năng đo càng không chính xác.
  • 50Hz: đây là tần số lưới điện được sử dụng ở Việt Nam.

Ưu điểm của công tơ điện 1 pha cơ

  • Công tơ điện 1 pha cơ được công ty điện lực Việt Nam cung cấp và lắp đặt. Công tơ này có giá thành rẻ, dễ lắp đặt.
  • Công tơ điện 1 pha cơ có cấu tạo đơn giản hơn so với công tơ điện 1 pha điện tử.
  • Công tơ điện 1 pha cơ có độ bền cao.

Nhược điểm của công tơ điện 1 pha cơ

  • Vì hoạt động dưa trên các kết cấu và nguyên lý cơ khí. Nhược điểm phổ biến nhất của công tơ điện 1 pha cơ là tính chính xác chưa cao
Công tơ điện 1 pha điện tử

Đây là loại công tơ điện mới, hiện đại và chính xác hơn công tơ điện cơ. Công tơ điện điện tử hiển thị trị số của điện năng tiêu thụ trên màn hình LCD hoặc màn hình LED.

Ngoài đo đạc điện năng tiêu thụ, công tơ điện điện tử có thể đo được số điện sử dụng tức thời, số điện tối đa, mức điện áp,… Công tơ điện điện tử còn có thể đo được điện năng tiêu thụ của các thiết bị trong giờ cao điểm hoặc giờ thấp điểm.

Cùng tìm hiểu Những ưu và nhược điểm của công tơ điện 1 pha để biết hơn về công tơ điện là gì nhé.

Ưu điểm của công tơ điện 1 pha điện tử

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào
Công tơ điện 1 pha điện tử

Công tơ điện 1 pha điện tử giúp người sử dụng đo được nhiều thông số liên quan.

  • Giúp giám sát được chất lượng nguồn điện.
  • Công tơ điện 1 pha điện tử có khả năng cảnh báo rò rỉ điện.
  • Đo lường chính xác lượng điện năng tiêu thụ.

Nhược điểm của công tơ điện 1 pha điện tử

  • Công tơ điện 1 pha điện tử có giá thành tương đối cao.
  • Quá trình sửa chữa phức tạp và khó khăn hơn.

Công tơ điện 3 pha

Việc biết thêm những kiến thức về công tơ điện 3 pha sẽ giúp bạn hiểu hơn về công tơ điện là gì đấy. Đây là loại công tơ thường được sử dụng trong các mạng lưới điện 3 pha như ở các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất với các thiết bị điện có công suất lớn.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Công tơ điện 3 pha được phân thành nhiều loại: công tơ điện 3 pha cơ, công tơ điện 3 pha điện tử,… Hoặc theo cách đo lường, công tơ điện 3 pha được chia thành công tơ điện 3 pha trực tiếp, gián tiếp.

Đối với công tơ điện 3 pha cơ và 3 pha điện tử thì tương tự như công tơ điện 1 pha cơ và 1 pha điện tử. Sau đây, ta sẽ tìm hiểu công tơ điện 3 pha trực tiếp và gián tiếp.

  • Công tơ điện 3 pha trực tiếp

Công tơ điện 3 pha trực tiếp là dạng công tơ điện phổ biến hiện nay. Công tơ điện 3 pha trực tiếp có cách đọc các trị số điện tương tự như công tơ điện 1 pha gia đình.

  • Công tơ điện 3 pha gián tiếp

Công tơ điện 3 pha gián tiếp có cách lắp đặt và cách đấu dây khác biệt. Công tơ điện 3 pha giá tiếp được dùng cho các tải có công suất lớn. Cách đọc công tơ điện 3 pha gián tiếp khác với công tơ điện 3 pha trực tiếp và 1 pha.

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể áp dụng cách chuyển điện 3 pha thành 1 pha để phục vụ cho mục đích của bạn.

Công tơ điện 2 chiều là gì?

Công tơ điện 2 chiều là công tơ điện có 2 bộ nhớ. Công tơ điện 2 chiều thường được sử dụng để đo nguồn điện từ các dự án điện năng lượng mặt trời. Công tơ điện 2 chiều dùng để đo đếm nguồn điện năng 2 chiều.

Để lắp điện nguồn vào công tơ điện và lấy điện ra để sử dụng chúng ta cần phải lắp như thế nào

Đo đếm điện 2 chiều:

  • Bộ nhớ 1: dùng để lưu trữ các chỉ số điện năng tiêu thụ được cung cấp bởi công ty điện lực Việt Nam.
  • Bộ nhớ 2: lưu trữ chỉ số điện năng từ hệ thống lưới năng lượng mặt trời đã được lắp đặt.