Địa hình dưới 1000m ở nước ta chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ cả nước

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Những câu hỏi liên quan

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam?

A. 55%

B. 65%

C. 75%

D. 85%

Những câu hỏi liên quan

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam?

A. 55%

B. 65%

C. 75%

D. 85%

Địa hình đồi núi chiếm hơn bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ Nhật Bản

A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Ở nước ta phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ: cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 8 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Ở nước ta phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ:

A. 85%.

B. 65%.

C. 95%.

D. 75%.

Trả lời:

Đáp án đúng: D.75%.

Giải thích:

Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn vềĐặc điểm chung của địa hình Việt Namnhé!

Kiến thức mở rộng vềĐặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam

Địa hình nước ta có 3 đặc điểm chính:

* Thứ nhất: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

- Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%

+ Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%

+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích

* Thứ hai:Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo

- Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.

- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

* Thứ ba: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

- Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.

- Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo

- Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…

2. Cấu trúc địa hình khá đa dạng

- Cấu trúc: 2 hướng chính:

+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam: vùng núi Trường Sơn Bắc, Tây Bắc.

+ Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Nam.

- Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.

- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

3. Tác động của khí hậu lên địa hình

- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: Trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày đặc, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất cao và dốc, đất có hiện tượng xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi còn trơ sỏi đá, thường xuyên có hiện tượng trượt đất, lở đá.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu các con sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự phát triển nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu các con sông [đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng]

- Khí hậu khắc nghiệt ở một số vùng như miền Bắc và miền Trung. Vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 thường xuất hiện bão nhiệt đới ở hai vùng trên, gây ra lũ lụt trên diện rộng. Do Bắc Bán cầu, nên bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam thường có xu hướng xoáy ngược chiều kim đồng hồ.

- Người dân đã tích cực đắp đê ngăn lũ, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc để khắc phục tình trạng trên.

4. Đặc điểm các khu vực địa hình

Địa hình nước ta được chia làm các khu vực: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thèm lục địa

* Khu vực đồi núi

Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:

- Vùng núi Đông Bắc

+ Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

+ Hướng vòng cung

+ Chủ yếu là đồi núi thấp

+ Gồm bốn cánh núi cung chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và phía Đông

+ Thung lũng: Sông Cầu, sông Thương, Lục Nam

- Vùng núi Tây Bắc

+ Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

+ Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.

- Vùng Trường Sơn Bắc

+Dài khoảng 600km.

+ Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

+ Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
- Vùng Trường Sơn Nam

+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

+ Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m

* Khu vực đồng bằng

- Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.

- Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

+ Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2

+ Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2

- Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ

+ Diện tích khoảng 15.000km2

+Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.

Địa hình dưới 1000m ở nước ta chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ cả nước?

A.

80%.

B.

85%.

C.

75%.

D.

90%.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Địa hình đồng bằng và đồi núi tháp dưới 1000m ở nước ta chiếm 85% diện tích lãnh thổ [sgk Địa lí 12 trang 29].

Vậyđápán là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM [Đơn vị: mm]

    Địa điểm

    Lượng mưa

    Lượng bốc hơi

    Cân bằng ẩm

    Hà Nội

    1676

    989

    + 687

    Huế

    2868

    1000

    + 1868

    TP. Hồ Chí Minh

    1931

    1686

    + 245

    Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • Thế mạnh nổi bật của sông ngòi ở vùng núi Tây Bắc nước ta là:

  • Địa hình đồi núi đã làm cho:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 cho biết phát biểu nào không đúng với đặc điểm khí hậu nước ta?

  • Đỉnh núi cao nhất vùng núi Đông Bắc nước ta là:

  • Từ Đà Nẵng trở vào Nam trong thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, gió mùa đông về bản chất là gió nào?

  • Địa hình dưới 1000m ở nước ta chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ cả nước?

  • Từ độ cao 1600 - 1700 m trở lên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta có các loại đất chủ yếu là:

  • Gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn ở dãy núi nào sau đây?

  • Lượng mưa trung bình năm của nước ta:

  • Vùng nhiều bão nhất ở nước ta là:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là:

  • Đặc điểm nào không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

  • Đất feralit có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng được hình thành ở vùng có độ cao từ 700 - 1700m vì:

  • Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt là:

  • Biểu hiện nào sau đây của sông ngòi nước ta không phải là tính chất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung?

  • Nhận xét nào sau đâykhôngđúng với đặc điểm của các đồng bằng nước ta?

  • Phát triển du lịch và giao thông vận tải biển là do:

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, trong 4 địa điểm có lượng mưa trung bình năm lớn nhất là:

  • Nguyên nhân chủ yếu làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng?

  • Đồi núi nước ta có sự phân bậc rõ rệt vì?

  • Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền?

  • Dựa vào biểu đồ

    Nhận xét nào dưới đây không đúng với biểu đồ trên?

  • Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh thổ là?

  • Khu vực có thềm lục địa thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Nam Bộ thuộc miền tư ̣nhiên nào sau đây:

  • Điều kiện nhiệt độ để hình thành đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta là:

  • Dãy núi Đông Triều thuộc vùng núi?

  • Nguyên nhân chủ yếu làm cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là:

  • Tính thất thường của yếu tố khí hậu nước ta gây khó khăn nhất đối với việc:

  • Hai vịnh biển lớn nhất nước ta nằm trong biển Đông là:

  • Cho biểu đồ sau:

    Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về nhiệt độ ở Hà Nội?

  • Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực?

  • Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho:

  • Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào?

  • Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc:

  • Cho bảng số liệu: Chế độ nhiệt ở một số địa điểm [°C].

    Địa điểm

    Nhiệt độ TB tháng 1

    Nhiệt độ TB thấp nhất

    Biên độ nhiệt năm

    Hà Giang [118m]

    15,5

    2,2

    11,8

    Hữu Lũng [40m]

    13,7

    -2,1

    13,3

    Lai Châu [224m]

    17,3

    4,9

    9,2

    Hà Nội [5m]

    16,6

    2,7

    12,2

    Nhận xét và giải thích nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, số lượng các phát biểu đúng là: [1]. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính. [2]. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21. [3]. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin. [4]. Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.

  • câu 1. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng P:x+2y+2z−10=0,Q:x+2y+2z−3=0 bằng

  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

  • Tìm tập xác định của hàm số

    .

  • Cho hàm số fx xác định, liên tục trên ℝ\−1 và có bảng biến thiên như sau:


  • Cho tứdiện đều

    . Sốđo góc giữa hai đường thẳng
    là:

  • Có bao nhiêu số phức thỏa mãn

    ?

  • Khi nói về bệnh ung thư ở người, cho các phát biểu dưới đây: [1]Ung thưchủ yếu gây ra bởi sự rối loạn điều khiển chu kỳ tế bào. [2]Bệnh ung thưthường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến NST. [3]Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. [4]Những gen ung thưxuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính. [5]Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thưbình thường đều là những gen có hại. [6]Các đột biến gen ức chế khối u chủ yếu là đột biến lặn. Số phát biểu không chính xác là?

  • Đặt

    khi đó
    bằng

  • Tập xác định

    của hàm số
    là;

Video liên quan

Chủ Đề