Định lượng Na2S2O3 bằng phương pháp IOD

1. Nguyên tắc của phương pháp

          - Cho một lượng chính xác K2Cr2O7 tác dụng với một lượng thừa KI.

          - I2 thoát ra chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3. Nồng độ Na2S2O3 tính được suy từ lượng cân [hoặc nồng độ] của K2Cr2O7 và thể tích K2Cr2O7 đã lấy chuẩn độ và thể tích Na2S2O3 tiêu thụ.

          Phản ứng chuẩn độ:

                   K2Cr2O7 + 6KI + 14HCl →  8KCl + 2CrCl3 + 3I2 + 7H2O

          Chuẩn độ lượng I2 sinh ra bằng dung dịch Na2S2O3 chuẩn với chỉ thị hồ tinh bột:

                             2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI

          Từ thể tích và nồng độ dung dịch K2Cr2O7 đã dùng và thể tích dung dịch Na2S2O3 tiêu tốn ta suy ra độ chuẩn dung dịch Na2S2O3.

2. Cách tiến hành

          Dùng pipet hút chính xác 10ml dung dịch K2Cr2O7 có nồng độ 0,02N cho vào bình nón. Dùng ống đong thêm vào đó 5ml HCl 3N, lắc đều và thêm 5ml KI 20% lắc đều. Đậy bình nón bằng nắp kính đồng hồ để yên 10 phút trong bóng tối. Sau đó chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 [lắc liên tục] cho đến khi dung dịch có màu vàng rơm, cho thêm 1ml hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh tím và liên tục chuẩn độ đến hết màu xanh tím. Lúc này dung dịch chuyển sang xanh lá cây của ion Cr3+. Kiểm tra kết quả: thêm vào dung dịch đã chuẩn độ 1 giọt dung dịch K2Cr2O7, nếu đã không quá chuẩn thì xuất hiện màu xanh tím.

          Lặp lại thí nghiệm 2÷3 lần, lấy kết quả trung bình.

Lý do chọn PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đối tác chiến lược:

  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị có PTN  đạt chuẩn ISO 17025:2017. Phân tích đầy đủ các chỉ tiêu vi sinh và các loại vi khuẩn có trong mẫu nước như: Salmonella; Shigella; Vibrio cholerae, Ecoli, Coliform…
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị đủ điều kiện quan trắc và phân tích các chỉ tiêu môi trường, do Bộ Tài Nguyên và môi trường cấp với mã số VIMCERTS 229.
  • PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường là đơn vị  được công nhận cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm với mã số 53/2018BYT-KNTP.

Để biết thêm thông tin chi tiết và được hỗ trợ tối đa về những thắc mắc cũng như nhu cầu của quý khách về phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước, thực phẩm, quan trắc môi trường, hãy liên hệ ngay cho PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường theo thông tin bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ.
 

Mọi thông tin xin liên hệ:

PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường Tầng 5, nhà A28, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội. Thời gian nhận mẫu từ 8h30 đến 11h30 và 13h30 đến 17h30 mỗi ngày từ thứ 2 đến thứ 6

Hotline: 024.3791.0212

Tags: Xét nghiệm nước ở đâu ? Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ô nhiễm, kiểm tra chất lượng nước ở đâu, kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt, Nên xét nghiệm nước ở đâu, Tại Hà Nội có những nơi nào xét nghiệm nước, Vậy xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu chuẩn nhất hiện nay để biết được nguồn nước nhà bạn đang an toàn, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước cho gia đình bạn tại Hà Nội, Trước tình trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở những quận huyện tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, Dưới đây sẽ là một vài nơi xét nghiệm nước sinh hoạt ở Hà Nội, Nhận kết quả xét nghiệm nước, Xét nghiệm nước khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Lấy mẫu xét nghiệm Tại Hà Nội, bạn có thể mang mẫu nước tới xét nghiệm tại, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, lấy mẫu xét nghiệm BOD, vi sinh, nitrat, Tại Hà Nội, bạn có thể lấy mẫu nước để kiểm tra, xét nghiệm asen miễn phí nước sinh hoạt ở Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu, bao lâu, Nếu bạn ở Hà Nội thì có thể tới các địa chỉ sau, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, ở đâu xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt, ở Hà Nội, Bảng Giá Xét Nghiệm Nước Theo QCVN BYT. Tags: quan trắc môi trường định kỳ khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, Hướng dẫn lập quan trắc môi trường định kỳ cho doanh nghiệp, báo cáo về chất lượng môi trường, với tần suất định kỳ theo quy định, quan trắc môi trường lao động, quan trắc môi trường làm việc, môi trường. Quan trắc môi trường là gì? Các quy định về quan trắc... Môi trường là gì? Lập báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tại Hà Nội và trên Toàn Quốc. ... giám sát môi trường, quan trắc giám sát môi trường, giám sát môi trường.

#kiemnghiemthucpham #kiemnghiemnuocsinhhoat #kiemnghiemnuoc #nuocsinhhoat #onhiemnuoc 


#nuocban #nuoctam #treem #kiemnghiemnuocchotruonghoc #kiemnghiemnuocanuong
#quantracmoitruong #giamdinh #QuanTracGiaRe #QuanTracTuDong #QuanTracnhanh 
#Quantrackhithai #Tuvanmoitruong #phantichmoitruong #quantracdinhky

..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Em cũng đã suy luận ra điều này nhưng em muốn biết thêm rằng: Khi cho KI dư ban đầu phản ứng với dd Na2S2O3 thì khi phản ứng xảy ra, nồng độ KI có giảm không? Nếu mà giảm thì tất nhiên phản ứng sẽ xảy ra theo chiều nghịch tức là chiều giảm lượng iot tạo thành có thể suy ra khi giảm lượng iot tạo thành thì mảu của nó tạo với tinh bột sẽ giảm

Đúng là suy luận! KI đã phản ứng hết với K2Cr2O7 [vì dư] để tạo I2, từ lượng I2 suy ra nồng độ KI ban đầu! Bạn nói KI giảm trong quá trình thêm Na2S2O3 là sao? trannguyen đã cho một câu trả lời k thể nói gì thêm!

Theo bạn thì từ lượng I2 tạo thành có thể suy ra nồng độ của KI ban đầu, nhưng làm sao có thể xác định được lượng I2 tạo thành là bao nhiêu ? Vậy I2 đã phản ứng với NaS2O3 trước và đã góp phần làm giảm lượng I2 tạo thành, màu xanh nhạt và màu xanh đậm đều là phản ứng của hồ tinh bột với I2 hay sau , nếu lượng Iot nhiều sẽ xảy ra màu xanh đậm còn nếu lượng iot ít thì chỉ dừng lại ở giai đoạn tạo phức màu xanh nhạt thôi sao?

Chào các bạn, Khi dùng phương pháp iod để xác định nồng độ K2Cr2O7 [hay Na2S2O3], người ta dùng dư KI và cũng không quan tâm lượng dư này chính xác là bao nhiêu. Đây không phải là vấn đề cần đào sâu trong phân tích định lượng. Phản ứng giữa KI dư với K2Cr2O7 sinh ra I2 nhưng thực ra là ion I3[-] tan được trong nước. I3[-] có dạng “đinh vít” nên khi phản ứng với hồ tinh bột, nó sẽ chui vào cấu trúc dây xoắn của hồ tinh bột. Lượng I3[-] trong dung dịch càng nhiều, I3[-] chui vào càng sâu và màu xanh của dung dịch càng đậm. Một khi chuyện này xảy ra, muốn “kéo” I3[-] ra để phản ứng thì cần thời gian thật lâu [động học] hoặc/và lượng dư Na2S2O3. Cả hai điều này vi phạm nguyên tắc của phản ứng chuẩn độ nên người ta nên tránh. Như vậy điều này trả lời cho câu hỏi tại sao nên cho chỉ thị hồ tinh bộ vào dung dịch mẫu chỉ khi lượng I3[-] còn lại ít [màu vàng rơm nhạt]. Thân ái

Gửi thầy giotnuoc…! Theo em nghĩ ở đây người ta đang chuẩn hoá Na2S2O3 [dùng làm chất chuẩn trong phép chuẩn độ Iod]. Vì I2 và Na2S2O3 không thoả mãn điều kiện chất gốc, nên người ta dùng K2Cr2O7 là chất chuẩn gốc để chuẩn hoá Na2S2O3. Vì vậy ở đây người ta dùng KI dư tác dụng với K2Cr2O7 có lượng chính xác. Từ đó thu được nồng độ Na2S2O3 chính xác. Còn về việc nên cho Hồ tinh bột lúc nào thì em nghĩ trannguyen đã cho câu trả lời phù hợp, cảm ơn thầy đã bổ sung. Hihi @Ngài Bin: Có lẽ “ngài” nhầm chăng?:24h_015:

nhiemnhieu:

Cho em biết với:24h_021::24h_021: : chiều và điều kiện cân bằng hệ không cô lập?

điều kiện cân bằng La` P[hệ] = P’[hệ] m1.v1 + m2.v2 = [ m1+ m2]V không chịu ảnh hưởng của lực ma sát chiều thì chọn theo chiều chuyển của m1 hoặc m2

  • Có thể hiểu Ý nghỉa của phương trình Langmuir khi cho than hoạt tính hay các chất hấp phụ hấp phụ trong dd Phương trình Langmuir là phương trình đẳng nhiệt hấp phụ, áp dụng cho trường hợp hấp phụ đơn lớp một chất, ion… lên trên bề mặt rắn trong một giới hạn về điều kiện nồng độ, áp suất… Dưa vào phương trình, ta có thể đánh giá mức độ hấp phụ của chất hấp phụ, đánh giá nồng độ thích hợp mà chất đó có thể hấp phụ. Từ đó có thể có ứng dụng vào xử lý môi trường để xử lý chất thải, kim loại nặng… Từ pt này ta có thể tính được tải trọng hấp phụ cực đại theo công thức Ce/qe=Ce/qm+1/KL.qm Trong đó: qm [mg/g] là dung lượng hấp phụ đơn lớp cực đại, KL là hằng số cân bằng hấp phụ của phương trình Langmuir. Điều khó là phải làm thực nghiệm nghiêm túc, chính xác, trong điều kiện nghiệm đúng của phương trình, có phương pháp xác định xác định lượng chất trong dung dịch thích hợp. Nếu cần thiết, có thể đọc kỹ hơn các giáo trình về Hoá lý, Các bài báo về các chất hấp phụ xúc tác như zeolit, MCM, SBA, … Mình có chút ý kiến như thế. Mời các bạn tiếp tục góp ý.

phươngthuý:

ngayxua2dua nói đúng đấy trong đó là Kp ngoài ra mình còn tính denta G theo các công thức sau: Go=n RT Ln[P2/P1]=H-TS = R T Ln[Pi p/Kp] trong đó Pi p là hằng số cân bằng tại thời điểm bất kỳ của hệ vậy nha có gì chúng ta cùng trao đổi ha

Mình đăng ký mà lâu rồi không tham gia diễn đàn,ở trên bạn nêu ra các công thức ấy không phải lúc nào cũng sử dụng được,còn tùy vào điều kiện của bài toán nữa.Đại lượng PI[p] ở đây không phải là hằng số cân bằng ở mọi thời điểm,mà nó được xác định như hằng số cân bằng thôi,nó chỉ bằng hằng số cân bằng khi pư đạt trạng thái cân bằng.Mỗi hằng số cân bằng phụ thuộc vào một số đại lượng nhiệt động,ví dụ như Kp thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ,Kx thì phụ thuộc vào áp suất tổng và tổng số mol khí tại cân bằng[được suy ra từ công thức tính hằng số cân bằng].Mình chưa có máy tính nên ít khi theo dõi được bài viết trên diễn đàn,có cơ hội mọi người trao đổi với nhau nhiều hơn

khang_chemvn:

dạ thưa mấy cụ là K này k cụ thể đc. Trong điều kiện bài toán, nếu là khí thì đó là Kp, nhưng là chất lỏng thì tính theo Kc đó. Nhừ chủ yếu là Kp thôi

Bạn này chắc là học chuyên hóa nên các kiến thức này được tiếp xúc sớm.Công thức nêu trên có dạng tổng quát là thế này[gọi là phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff]: DELTA[Gt]=DELTA[Go,t]+RT.ln[PI[p]],trong đó như mình đã nói,PI[p] được xác định như công thức tính hằng số cân bằng.Trong chương trình học thì chỉ xét đến các hệ các dung dịch lý tưởng hoặc các hệ khí lý tưởng,chủ yếu vẫn là khí lý tưởng,bởi vậy như bạn nói thì trong cân bằng thì hằng số K nhắc đến là Kp

Các bạn hay thật! Người ta dùng chữ G để nói đến THẾ ĐẲNG ÁP. Vậy tất nhiên K trên là Kp rồi! Với chất lỏng thì Kp = Kc.:hun [ Thế đẳng tích được kí hiệu bằng chữ F. Mong nhận được trao đổi thêm!

cân bằng trong pha lỏng K trong biểu thức là Kc còn trong pha khí thì là Kp! giữa Kp và Kc liên hệ với nhau bởi công thức Kp =Kc[RT]^delta n

hankiner215:

cân bằng trong pha lỏng K trong biểu thức là Kc còn trong pha khí thì là Kp! giữa Kp và Kc liên hệ với nhau bởi công thức Kp =Kc[RT]^delta n

Cái chữ màu đỏ chỉ đúng cho chất khí thôi! Trong Hoá phân tích thì chỉ xét dung dịch, nhưng nếu có chất khí tham gia thì vẫn tính theo p. Vậy bản chất của nó là Kp. Chỉ là chất lỏng -> coi p = [i] mà thôi [hay coi hệ số Henry = 1].

khi trộn 200g nước ở 30 độ C với 100g nước ở 60 độ C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g.K. tính nhiệt độ của hệ sau khi trộn lẫn. giúp em với. thánh các anh chi nhieu nhieu

gọi Ts là nhiệt độ lúc sau của hệ.ta có 200g H2O thu nhiệt: q1 = 200C [Ts-303] 100g H2O tỏa nhiệt: q2 = 100C [Ts-333] mặt khác, theo ĐLBTNL: q1 = -q2 200C [Ts-303] =100C [333-Ts] => Ts = 313K = 40 độ C:24h_118: Thân!

threadoflove:

khi trộn 200g nước ở 30 độ C với 100g nước ở 60 độ C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g.K. tính nhiệt độ của hệ sau khi trộn lẫn. giúp em với. thánh các anh chi nhieu nhieu

Với bài loại này, chúng ta có thể giải theo sơ đồ đường chéo như sau:

200g--------30 [độ]--------------60-x [độ]

--------------------------x

100g--------60 [độ]---------------x-30 [độ]

200/100 = [60-x]/[x-30] => x = 40 độ.

cho e hoi 1 bai Dung 92,8g Fe3O4+Al vua du?->Al203+Fe tinh hieu ung nhiet bit nhiet sinh fe3o4Kcal/mol la -289 va nhiet sinh al2o3 la 366Kcal/mol rat mong cac anh jup em som

Ngoc_Nhi:

cho e hoi 1 bai Dung 92,8g Fe3O4+Al vua du?->Al203+Fe tinh hieu ung nhiet bit nhiet sinh fe3o4Kcal/mol la -289 va nhiet sinh al2o3 la 366Kcal/mol rat mong cac anh jup em som

3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe. Sinh nhiệt của đơn chất coi như = 0 khi đó : nFe3O4=0,4 mol -> nAl2O3=1,6/3 Denta H = 1,6/3 .102 -0,4x[-289] =170 Kcal. Không biết em làm vậy đúng không mong các anh chị chỉ giúp.

cho e hoi the cai nhiet sinh cua Al2O3 coi nhu ko ah` ma sao e ko thay dung’ den hay cach khac moi dung’ den’

3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe Tính số mol Fe3O4 : 0,4 –> số mol Al2O3 = 1,6/3 sinh nhiêt phản ứng = [1,6/3*366] - [-289 * 0,4] = …

3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe.

Or Fe3O4 + [8/3]Al --> [4/3]Al2O3 + 3Fe

Từ định nghĩa: Hreaction = SUM [Hproducts] - SUM [Hreactants]

Sinh nhiệt của đơn chất coi như = 0 khi đó :

DeltaH = [4/3]x366 - 1 x [-289] = 777 kcal/mol

Còn nhiệt sinh cho truong hợp này = 0.4 mol x 777 kcal/mol = 310.8 kcal.

pt duong lg hay khoi lg la gi the cac a?

← trang trước

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề