Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý 40 bài tập điện tích - định luật Culông mức độ vận dụng

Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điệ...

Câu hỏi: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

A thẳng bậc nhất.

B parabol.

C hypebol.

D elíp.

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính lực điện Cu lông : \[F = k\frac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}}\]

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

40 bài tập điện tích - định luật Culông mức độ vận dụng

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

A thẳng bậc nhất.

B parabol.

C hypebol.

D elíp.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: C

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính lực điện Cu lông : \[F = k\frac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}}\]

Hướng dẫn

Đáp án C

Lực Cu-lông: khi q không đổi \[F = k\frac{{\left| q \right|}}{{{r^2}}} = > F \sim \frac{1}{{{r^2}}}\]. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường hypebol.

Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

A.

hypebol

B.

thẳng bậc nhất

C.

parabol

D.

elíp

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

VìF=kq1.q2ε.r2=hsx[vìlàđồthịcủaFtheor2nênr2=x]hypebol

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hai điện tích điểm q1 = 36.10-6C và q2 = 4.10-6C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng l= 100cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

  • Khi một điện tích q =−2 [μC] di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 12.10−6 [J]. Hiệu điện thế UMN bằng

  • Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau, mang điện tích lúc đầu khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác điện giữa 2 quả cầukhi điện tích lúc ban đầu của 2 quả cầu là q1 = 5.10-6C, q2 = -3.10-6C bằng

  • Cho C1 = 0,5 [μF]; C2 = 0,25 [μF]; C3 = 0,20 [μF]. Điện dung của bộ tụ bé nhất là

  • Một tụ điện không khí phẳng có diện dung C = 6 [μF] mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 [V]. Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:

  • Cho dạng đường sức của một điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B như hình vẽ. Gọi EA và EB là cường độ điện trường tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • *Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.

    Thay điện tích Q bằng -Q và nhúng hệ thống vào dầu cóε = 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằng

  • Môi trường có nhiều điện tích tự do

  • *Có một điện tích q0> 0 đặt tại đỉnh D của hình vuông và 3 điện tích:

    ,
    ,
    .

    Các điện tích q1, q2, q3 đặt ở 3 đỉnh còn lại thế nào để q0 có thế cân bằng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh êlectron và protôn?

  • Hai diện tích +Q và −Q nằm ở hai đỉnh A, B của tam giác đều. Lực tác dụng của chúng lên điện tích +q0 nằm tại C sẽ có hướng

  • Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

  • Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ:

  • Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là

  • Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

  • Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

  • Một hệ cô lập gồm hai vật dẫn giống hệt nhau, một vật tích điện dương và một vật trung hòa điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách

  • Cho 4 điện tích X, Y, Z, W. Biết rằng X đẩy Y, Y hút Z, Zđẩy W. Chọn kết luận sai.

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Độ lớn của các điện tích là

  • * Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 [V], d = 2.10−3 [m].

    Nếu khoảng cách giữa hai bản kim loại tăng lên thì cường độ điện trường sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế hoạch Rơve

  • Chiến dịch nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava ?

  • Bước 1 của kế hoạch Nava từ thu đông 1953 và xuân 1954 sẽ giữ vững phòng ngự chiến lược ở đâu?

  • Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava?

  • Đợt tấn công đầu tiên mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân ta đánh vào đâu ?

  • Từ cuối 1953 đến đầu 1954 , ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào

  • Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ?

  • Niên đại nào sau đây gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ ?

  • Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi được đánh giá như “một mốc lịch sử bằng vàng “ Đó là câu nói của ai ?

Video liên quan

Chủ Đề