Đơn vị hệ số tự cảm là gì


I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN

TỰ CẢM

I - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

1. Các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Khóa K1 và K2 đóng, K3 mở. Khí đóng khóa K, đèn 2 sáng lên ngay còn đèn 1 sáng lên chậm hơn đèn 2.

* Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây tăng lên đột ngột trong khoảng thời gian ngắn [cường độ dòng điện tăng từ 0 - I] làm cho từ trường qua ống dây tăng lên => từ thông qua cuộn dây tăng lên

Trong khoảng thời gian từ thông qua cuộn dây biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự tăng của từ thông => nó làm giảm cường độ dòng điện qua đèn 1, làm đèn 1 sáng chậm hơn đèn 2.

 - Thí nghiệm 2: Khóa K1, K3 đóng, K2 mở. Khi ngắt khóa K, đèn 3 đang tắt bỗng sáng vụt lên rồi tắt ngay.

*Giải thích: Khi ngắt khóa K, dòng điện đột ngột giảm trong khoảng thời gian ngắn [cường độ từ I - 0] => từ trường qua cuộn dây L giảm => từ thông qua cuộn dây L biến thiên giảm.

Từ thông qua cuộn dây L biến thiên giảm => sinh ra dòng điện cảm ứng qua cuộn dây có chiều chống lại sự giảm => dòng điện cảm ứng này qua đèn 3 làm đèn 3 sáng vụt lên. Sau khoảng thời gian ngắt mạch không còn sự biến thiên từ thông => dòng điện cảm ứng mất đi => đèn 3 vụt tắt

2. Kết luận:

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra

II- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM

1. Hệ số tự cảm

- Từ thông: \[\Phi  = Li\]

Với L: hệ số tự cảm

- Hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí: \[L = 4\pi {.10^{ - 7}}{n^2}V = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{{N^2}}}{l}S\]

Trong đó:

     + n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống \[[n = \frac{N}{l}]\] 

     + V: thể tích của ống \[[V = lS]\]

     + S: tiết diện của ống dây [m2]

- Đơn vị của hệ số tự cảm: Henri [H]

2. Suất điện động tự cảm

Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm

\[{e_{tc}} =  - L\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\]

Trong đó:

+ \[{e_{tc}}\]: suất điện động tự cảm

+ L: hệ số tự cảm

+ ∆i: Độ biến thiên cường độ dòng điện [A]

+ ∆t: Thời gian biến thiên cường độ dòng điện [s]

+ \[\frac{{\Delta i}}{{\Delta t}}\] : tốc độ biến thiên cường độ dòng điện [A/s]

Dấu “-“ giống như công thức tính suất điện động cảm ứng theo định luật Faraday chỉ chiều dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Lenxơ

Về mặt độ lớn, suất điện động tự cảm được tính theo biểu thức: \[{e_{tc}} = L\frac{{\left| {\Delta i} \right|}}{{\Delta t}}\]

III- NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

- Năng lượng từ trường của cuộn dây:

\[{\rm{W}} = \frac{1}{2}L{i^2}\]

Trong đó:

     + W: năng lượng từ trường của cuộn dây

     + L: hệ số tự cảm của cuộn dây [H]

     + i: Cường độ dòng điện tự cảm [A]

- Mật độ năng lượng từ trường:

\[{\rm{w}} = \frac{1}{{8\pi }}{10^7}{B^2}\]

IV- ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều.

Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.

Sơ đồ tư duy về tự cảm

  • Câu C1 trang 153 SGK Vật lý 11

    Giải Câu C1 trang 153 SGK Vật lý 11

  • Câu C2 trang 155 SGK Vật lý 11

    Giải Câu C2 trang 155 SGK Vật lý 11

  • Câu C3 trang 156 SGK Vật lý 11

    Giải Câu C3 trang 156 SGK Vật lý 11

  • Bài 1 trang 157 SGK Vật lí 11

    Giải bài 1 trang 157 SGK Vật lí 11. Trong những trường hợp nào có hiên tượng tự cảm?

  • Bài 2 trang 157 SGK Vật lí 11

    Giải bài 2 trang 157 SGK Vật lí 11. Phát biểu định nghĩa từ thông riêng

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề hệ số tự cảm là gì hay nhất do chính tay đội ngũ taichinhkinhdoanh.info biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như: Hệ số tự cảm kì hiệu là gì, Công thức hệ số tự cảm L, Hệ số tự cảm của ống dây công thức, Hệ số tự cảm đơn vị, Định nghĩa hiện tượng tự cảm, Công thức độ tự cảm, Hệ số tự cảm của ống dây phụ thuộc vào, Ứng dụng của hiện tượng tự cảm.

Hình ảnh cho từ khóa: hệ số tự cảm là gì

Các bài viết hay phổ biến nhất về hệ số tự cảm là gì

1. Đơn vị của hệ số tự cảm là gì? – Top Tài Liệu

  • Tác giả: toptailieu.com

  • Đánh giá 3 ⭐ [17012 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Đơn vị của hệ số tự cảm là gì? – Top Tài Liệu Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri [H]. Đây là đơn vị đo độ tự cảm của ống dây. Đây là đơn vị thuộc hệ đo lường SI.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong thí nghiệm khi ngắt K, đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Điều này chứng tỏ đã có một năng lượng giải phóng trong đèn. Năng lượng này chính là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua. Người ta chứng minh được rằng, khi có dòng điện cường độ i chạy qua ống dây t…

  • Trích nguồn:

2. Tính hệ số tự cảm của một ống dây – hi hi – HOC247

  • Tác giả: hoc247.net

  • Đánh giá 3 ⭐ [10505 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Tính hệ số tự cảm của một ống dây – hi hi – HOC247 Tính hệ số tự cảm như nào đây ạ, biết ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết thêm ống dây có 1000 vòng dây. YOMEDIA. bởi hi hi …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Tính hệ số tự cảm như nào đây ạ, biết  ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết thêm ống dây có 1000 vòng dây.

  • Trích nguồn:

3. Chương V: Hiện tượng tự cảm là gì? suất điện động tự cảm

  • Tác giả: soanbai123.com

  • Đánh giá 3 ⭐ [12037 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Chương V: Hiện tượng tự cảm là gì? suất điện động tự cảm Cuộn dây trong thí nghiệm được gọi là cuộn cảm, L được gọi là hệ số tự cảm của cuộn dây. Hệ số tự cảm của ống dây hình trụ gồm N vòng dây. L = 4π.10-7.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong khoảng thời gTừ thông qua cuộn dây biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxơ, Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây L có chiều chống lại sự tăng tăng của từ thông => nó làm giảm cường độ dòng điện qua đèn 1, làm đèn 1 sáng chậm hơn đèn 2. Dòng điện qua điện trở R không có hiện tư…

  • Trích nguồn:

4. Công Thức Tự Cảm Của Cuộn Dây? Công Thức Tính Độ Tự …

  • Tác giả: lize.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [14506 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Công Thức Tự Cảm Của Cuộn Dây? Công Thức Tính Độ Tự … Hiện tượng tự cảm là hiện …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài tập 2. Một cuộn tự cảm có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể, điện trở của cuộn dây cũng không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A? giả sử cường độ dòng điện tăng đề…

  • Trích nguồn:

5. Hiện tượng tự cảm là gì? Năng lượng từ trường của ống dây …

  • Tác giả: hayhochoi.vn

  • Đánh giá 4 ⭐ [32327 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Hiện tượng tự cảm là gì? Năng lượng từ trường của ống dây … – Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hy vọng với bài viết về Hiện tượng tự cảm là gì? Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm, Ứng dụng và bài tập ở trên sẽ giúp các em hiểu rõ hơn, mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để được hayhochoi hỗ trợ giải đáp.

  • Trích nguồn:

6. Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây – Vật lí 11 – Download.vn

  • Tác giả: download.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [13619 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây – Vật lí 11 – Download.vn Trong đó, L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín [C] gọi là độ tự cảm của [C].

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Độ tự cảm là thước đo của cuộn cảm cảm ứng đối với sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch và giá trị của nó ở Henries càng lớn, tốc độ thay đổi dòng điện càng thấp. Vậy công thức tính độ tự cảm của cuộn dây là gì? Hãy cùng Download.vn theo dõi bài viết dưới đây.

  • Trích nguồn:

7. Suất điện động tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm là gì?

  • Tác giả: camnangbep.com

  • Đánh giá 4 ⭐ [37310 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Suất điện động tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm là gì? L là hệ số tự cảm cuộn dây [H]; Δi là độ biến thiên cường độ dòng điện [A]; Δt là thời gian cường độ dòng điện biến thiên [s]; Δi/ …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng kỳ lạ cảm ứng điện từ Open trong một mạch có dòng điện. Tại đó, sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch gây ra sự biến thiên từ thông trong qua mạch .

    Đối với mạch điện 1 chiều thì hiện tượng kỳ lạ tự cảm sẽ xảy ra khi tất cả chúng ta đóng hoặc ngắt mạch. Khi…

  • Trích nguồn:

8. Top 17 Công Thức Tính Hệ Số Tự Cảm – Interconex

  • Tác giả: interconex.edu.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [2138 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Top 17 Công Thức Tính Hệ Số Tự Cảm – Interconex 1. Hiện Tượng Tự Cảm Là Gì? Công Thức Và Bài Tập Tự Cảm. Tác giả: vuihoc.vn. Đánh giá 4 ⭐ [26993 Lượt đánh giá].

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề công thức tính hệ số tự cảm hay nhất do chính tay đội ngũ interconex.edu.vn biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như: Công thức tính hệ số tự cảm của cuộn dây, Hệ số tự cảm của ống dây công thức, Hệ số tự cảm là gì, Công thức tính …

  • Trích nguồn:

9. Bài 3: Tự cảm, trắc nghiệm vật lý lớp 11 – Baitap123

  • Tác giả: www.baitap123.com

  • Đánh giá 4 ⭐ [28808 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Bài 3: Tự cảm, trắc nghiệm vật lý lớp 11 – Baitap123 Trong đó: L là một hệ số tỉ lệ gọi là độ tự cảm của [C]. Đơn vị của L là henry [H]. L chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín [C].

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:  – Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn và vì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng kh&aac…

  • Trích nguồn:

10. Công thức và đơn vị tự cảm, tự cảm / Điện tử | Thpanorama

  • Tác giả: vi.thpanorama.com

  • Đánh giá 4 ⭐ [27238 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Công thức và đơn vị tự cảm, tự cảm / Điện tử | Thpanorama Độ tự cảm là tính chất của các mạch điện thông qua đó tạo ra một lực điện động, … là cái được gọi là hệ số tự cảm, hay cái gì là giống nhau, độ tự cảm của …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đầu tiên là một cuộn cảm tự trong cuộn dây và thứ hai tương ứng với một cuộn cảm lẫn nhau, nếu nó là hai hoặc nhiều cuộn dây được ghép với nhau. Hiện tượng này dựa trên Định luật Faraday, còn được gọi là định luật cảm ứng điện từ, chỉ ra rằng việc tạo ra một điện trường từ một từ trường biến thiên l…

  • Trích nguồn:

11. Top 20 hệ số tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào hay …

  • Tác giả: phohen.com

  • Đánh giá 4 ⭐ [22772 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Top 20 hệ số tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào hay … Tóm tắt: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri [H]. Đây là đơn vị đo độ tự cảm của ống dây.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi đặt vào trong ống dây một vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ thì độ tự cảm có công thức : Gọi n = là số vòng dây trên mỗi đơn vị chiều dài ống dây, và V = S.l là thể tích của ống dây, hệ số tự cảm có thể được tính bởi công thức 4. Bài tập ví dụ. Bài 1: Cho ống dây hình t…

  • Trích nguồn:

12. Ví Dụ Về Hiện Tượng Tự Cảm Trong Đời Sống

  • Tác giả: thuphikhongdung.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [14952 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Ví Dụ Về Hiện Tượng Tự Cảm Trong Đời Sống L là một hệ số, chỉ dựa vào vào kết cấu và size của mạch kín đáo C hotline là độ tự cảm … hiện tượng tự cảm là gì [ảnh 2]” width=”210″>.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong thí nghiệm khi ngắt K, đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Điều này chứng tỏ đã có một năng lượng giải phóng trong đèn. Năng lượng này chính là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua. Người ta chứng minh được rằng, khi có dòng điện cường độ i chạy qua ống dây t…

  • Trích nguồn:

13. Công thức tính suất điện động tự cảm và bài tập có lời giải lớp …

  • Tác giả: gochanhphuc.com

  • Đánh giá 3 ⭐ [1514 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Công thức tính suất điện động tự cảm và bài tập có lời giải lớp … Suất điện động tự cảm là gì? … Trong đó có: L là hệ số tự cảm của ống dây … Bài tập 1: Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 0,2 [H], …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài tập 3: Một ống dây dài được quấn với mật độ là 1000 vòng/mét. Ống dây có thể tích là 300 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện, sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây thì biến đổi theo thời gian theo đồ thị. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm là t = 0. Hỏi suất điện động tự cảm trong ố…

  • Trích nguồn:

14. Suất điện động tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm là gì?

  • Tác giả: cuocthidancapctt.vn

  • Đánh giá 3 ⭐ [15124 Lượt đánh giá]

  • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Suất điện động tự cảm là gì? Hiện tượng tự cảm là gì? etc là suất điện động tự cảm [ đơn vị là V]; L là hệ số tự cảm cuộn dây [H]; Δi là độ biến thiên cường độ dòng điện [A]; Δt là thời gian …

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ Open trong một mạch có dòng điện. Tại đó, sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch gây ra sự biến thiên từ thông trong qua mạch .

    Đối với mạch điện 1 chiều thì hiện tượng tự cảm sẽ xảy ra khi tất cả chúng ta đóng hoặc ngắt mạch. Khi đóng mạch t…

  • Trích nguồn:

Các video hướng dẫn về hệ số tự cảm là gì

Chủ Đề