Enzim nước bọt có tên là gì năm 2024

Ngiên cứu vai trò và điều kiện hoạt đông của enzim nước bọt . Có thí nghiệm sau:- cho 4 ông đêu có 5ml hồ tinh bột loãng , lần lượt cho vào các cốc -ống 1: 5ml nước cất-ống 2 : 5ml nước bọt loãng-ống 3 : 5ml nước bọt loãng và vài giọt HCL-ống 4 : 5ml nước bọt đun sôiTất cả đều được đặt trong nước ấm 37°C trong từ 15-30 phútHồ tinh bột trong các ống có thay đổi không ? tại saoTừ...

Đọc tiếp

Ngiên cứu vai trò và điều kiện hoạt đông của enzim nước bọt . Có thí nghiệm sau:

- cho 4 ông đêu có 5ml hồ tinh bột loãng , lần lượt cho vào các cốc

-ống 1: 5ml nước cất

-ống 2 : 5ml nước bọt loãng

-ống 3 : 5ml nước bọt loãng và vài giọt HCL

-ống 4 : 5ml nước bọt đun sôi

Tất cả đều được đặt trong nước ấm 37°C trong từ 15-30 phút

Hồ tinh bột trong các ống có thay đổi không ? tại sao

Từ đó xác đinh enzim trong nước bọt tốt nhất trong điều kiên pH và nhiệt độ nào?

Với giải bài tập Sinh học 8 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng soạn, trả lời câu hỏi Sinh học 8 Bài 26.

Bài thu hoạch

1. Kiến thức:

- Enzim trong nước bọt là gì ?

Quảng cáo

Trả lời:

+ Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột ?

Trả lời:

+ Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

Trả lời:

Quảng cáo

+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to = 37oC.

2. Kĩ năng:

- Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.

Trả lời:

Tiến hành thí nghiệm gồm 3 bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm:

• Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã

• Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt

• Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi

• Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt + vài giọt HCl (2%)

Quảng cáo

+ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

• Dùng giấy đo pH trong các ống nghiệm

• Đặt thí nghiệm theo hình 26 SGK trang 85

Quan sát kết quả bước 2, ghi nhận xét, giải thích:

Các ống thí nghiệmHiện tượng (độ trong)Giải thích Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột Ống C Không đổi Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột Ống D Không đổi Do HCl đã hạ thấp độ PH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.

+ Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm

• Chia phần dung dịch trong các ống thành 2 phần bằng nhau:

Ống A: thành Ống A1 và Ống A2

Ống B: thành Ống B1 và Ống B2

Ống C: thành Ống C1 và Ống C2

Ống D: thành Ống D1 và Ống D2

• Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm

Lô 1: Thêm vào mỗi ống A1, B1, C1, D1 vài giọt dung dịch iot (1%).

Lô 2: Thêm vào mỗi ống A2, B2, C2, D2 vài giọt dung dịch Strôme rồi đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.

Các ống thí nghiệmHiện tượng (màu sắc)Giải thích Ống A1 Có màu xanh Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường. Ống A2 Không có màu đỏ nâu Ống B1 Không có màu xanh Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường. Ống B2 Có màu đỏ nâu Ống C1 Có màu xanh Enzim trong nước bọt bị đun sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường. Ống C2 Không có màu đỏ nâu Ống D1 Có màu xanh Enzim trong nước bọt không hoạt động ở PH axit – tinh bột không bị biến đổi thành đường. Ống D2 Không có màu đỏ nâu

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?

Trả lời:

+ So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37oC.

• Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oC.

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7.

• Enzim trong nước bọt không hoạt động ở độ PH axit.

Bên cạnh đó là Giải vở bài tập Sinh học 8 Bài 26 chi tiết và tóm tắt lý thuyết ngắn gọn cùng bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 26 có đáp án chi tiết:

  • Giải VBT Sinh học 8 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt Xem chi tiết

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 8 khác

  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • Bài 31: Trao đổi chất

Muc lục Giải bài tập Sinh học 8 theo chương

  • Chương I. Khái quát về cơ thể người
  • Chương II. Vận động
  • Chương III. Tuần hoàn
  • Chương IV. Hô hấp
  • Chương V. Tiêu hóa
  • Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
  • Chương VII. Bài tiết
  • Chương VIII. Da
  • Chương IX. Thần kinh và giác quan
  • Chương X. Nội tiết
  • Chương XI. Sinh sản

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Lý thuyết & 650 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8
  • Giải bài tập Sinh 8 (ngắn nhất)
  • Giải vở bài tập Sinh học 8
  • Giải sách bài tập Sinh học 8
  • 750 Bài tập trắc nghiệm Sinh học 8
  • Top 24 Đề thi Sinh 8 có đáp án
  • Enzim nước bọt có tên là gì năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Enzim nước bọt có tên là gì năm 2024

Enzim nước bọt có tên là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 | Soạn Sinh học 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Enzim có trọng nước bọt là gì?

Trong nước bọt có enzyme ptyalin giúp thủy phân tinh bột trong thức ăn tạo thành các loại đường maltose, glucose kích thích vị giác và tạo cảm giác ngon miệng hơn khi ăn. Đồng thời còn giúp pha loãng các vị chua, ngọt, đắng, cay giúp món ăn dễ ăn hơn, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa.

Nước bọt còn có tên gọi khác là gì?

Nước bọt hay còn gọi là nước dãi là một hỗn hợp bao gồm chất nhầy, chất dịch và enzim. Nước bọt có tác dụng giúp môi, lưỡi và khoang miệng luôn ẩm ướt, không bị khô, hỗ trợ hệ tiêu hóa trong quá trình chuyển hoá và hấp thụ thức ăn. Nước bọt được tiết ra từ các tuyến nước bọt nằm ở xung quanh khoang miệng.

Amylase hoạt động tốt ở ph bao nhiêu?

Ở động vật, nó là một enzyme tiêu hóa chính và độ pH tối ưu của nó là 6,7-7,0. Trong sinh lý học của con người, cả amylase nước bọt và tuyến tụy đều là α-amylase. Dạng α-amylase cũng được tìm thấy trong thực vật, nấm (ascomycetes và basidiomycetes) và vi khuẩn (Bacillus).

Enzyme Ptyalin là gì?

Amylase nước bọt (ptyalin) Dạng này của amylase cũng được gọi là "ptyalin / taɪəlɪn /. Nó phân giải các phân tử tinh bột lớn không hòa tan thành tinh bột hòa tan (amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin), tạo ra các đoạn tinh bột nhỏ hơn và cuối cùng là maltose.