Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

Quyền được sống.

Quyền tự do ngôn luận.

Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.

Lời giải:

Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng và được chăm sóc sức khoẻ: là quyền được nhà nước tôn trọng và bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự, được chăm sóc, nuôi dậy, bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc.

Lời giải:

Quyền được học tập và được vui chơi, giải trí là quyền được giáo dục học tập, vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.

Lời giải:

* Trong gia đình:

   Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

* Ở nhà trường:

   Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

   Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

   Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.

* Đối với xã hội :

   Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật.

   Coi trọng và giữ gìn bản sắc, văn hoá dân tộc, yêu quê hương, đất nước.

Lời giải:

Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.

Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.

A. Trẻ em chỉ có quyền, không có bổn phận.

B. Trẻ em được hưởng quyền, không có nghĩa vụ.

C. Đối với trẻ em thì quyền là chính, bổn phận chỉ là phụ.

D. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

A. Nhà nghèo nhưng vẫn cho trẻ em đi học đúng tuổi.

B. Cha mẹ yêu quý, nuông chiều con, dù con mình sai cũng không bao giờ nhắc nhở.

C. Cha mẹ chăm sóc, yêu thương con, nhưng luôn nhắc nhở, bảo ban mỗi khi con làm điều gì sai trái.

D. Cha mẹ rất chăm lo việc học hành của con nhưng không cho con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí ở trường.

E. Cha mẹ cho con đi học nhưng vẫn yêu cầu con làm nhiều việc ở nhà.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C

A. Học hành chăm chỉ và chăm lo dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ.

B. Học giỏi, nhưng không lễ phép với thầy cô giáo và bố mẹ.

C. Rất chăm chỉ việc nhà, lễ phép với mọi người, nhưng lười học nên kết quả học tập thấp.

D. Lễ phép với thầy cô giáo của mình nhưng không lễ phép với các thầy cô giáo khác trong trường.

E. Chỉ nghe lời thầy cô giáo, không nghe lời dạy bảo đúng đắn của bố mẹ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

I II
A. Quyền được chăm sóc có nghĩa là 1. tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền trẻ em.
B. Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ 2. được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.
C. Nhà nước và xã hội 3. trẻ em được chăm sóc, được bảo vệ sức khoẻ, được nuôi dạy để phát triển toàn diện.
D. Trẻ em không nơi nương tựa 4. được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

Lời giải:

Thứ tự nối là: 3 – A ; 2 – B; 1 – C; 4 – D.

Câu hỏi :

1/ Hoà đã thực hiện tốt quyền và bổn phận gì của trẻ em ?

2/ Em có thể học tập được điều gì ở bạn Hoà ?

Lời giải:

1/ Hoà đã thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em và bổn phận giúp đỡ bố mẹ.

2/ Em học tập ở Hòa đức tính biết giúp đỡ gia đình và cố gắng học tập tốt hơn nữa để không phụ lòng của cha mẹ.

Câu hỏi:

1/ Việc làm của Uỷ ban nhân dân và nhân dân xã Q đã thể hiện trách nhiệm gì?

2/ Hành vi của một số học sinh hư hỏng trong xã đã không thực hiện bổn phận gì của trẻ em?

Lời giải:

1/ Việc làm của Ủy ban nhân dân và nhân dân xã Q đã thực hiện trách nhiệm chăm sóc để trẻ em được học hành.

2/ Hành vi của một số học sinh hư hỏng trong xã đã không thực hiện bổn phận chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, giúp đỡ và thực hiện bổn phận với gia đình.

Lời giải:

Nếu gặp phải trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình em sẽ nói lại cho bố mẹ biết hoặc tìm đến cơ quan nhà nước phản hồi lại.

Lời giải:

Với vị trí là 1 học sinh em biết bổn phận của mình là phải học sao cho có hiệu quả, phải thực hiện đầy đủ và tốt nội quy của nhà trường, hòa đồng với bạn bè…

Vị trí là 1 người con trong gia đình, em biết kính trọng, lễ phép,… cha mẹ.

1/ Hồng Ý đã thực hiện quyền và bổn phận gì của trẻ em?

2/ Em học tập được gì qua câu chuyện trên?

Lời giải:

1/ Hồng Ý đã thực hiện quyền được học tập, được vui chơi, giải trí.

Hồng Ý đã thực hiện bổn phận chăm chỉ học tập, xây dựng tập thể trường, lớp vũng mạnh, là con ngoan trò giỏi.

2/ Hồng Ý là một tấm gương tiêu biểu cho chúng em noi theo và phấn đấu khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Em cảm thấy rất khâm phục bạn ấy. Bạn là một tấm gương toàn diện về cả học tập và cả các hoạt động đoàn thể mà em sẽ học tập và noi theo.

Nhà nước, gia đình và xã hội có trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Là một học sinh theo em trẻ em cần có bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Trách nhiệm nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em thuộc về ai đầu tiên?

A. Cha mẹ                         B. Ông bà                                C. Nhà trường             D. Nhà nước

Câu 2: “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được tham gia                                      B. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục                                       D. Quyền được bảo vệ

Câu 3: Biện pháp nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Khai thác nước ngầm bừa bãi

B. Vứt rác thải xuống dòng sông

C. Đổ dầu thải vào đường ống thoát nước

D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

Câu 4: Sống và làm việc thiếu kế hoạch sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào?

A. Mọi việc được thực hiện đầy đủ                              B. Hiệu quả học tập, lao động giảm sút

C. Hoàn thành tốt công việc                                          D. Có nhiều thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

Câu 5: Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng được gọi là?

A. Sống giản dị                                                                 B. Sống và làm việc có kế hoạch

C. Trung thực                                                                    D. Tiết kiệm

Câu 6: Học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt lối sống và làm việc có kế hoạch?

A. Làm theo những gì bố mẹ đặt ra

B. Chỉ cần xây dựng kế hoạch, không cần thực hiện

C. Lập kế hoạch học tập, không lập các kế hoạch khác

D. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

Câu 7: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

A. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư của trẻ em       

B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn

C. Tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em

D. Cho phép trẻ em đánh bạc, hút thuốc

Câu 8: Ngày nào trong năm được chọn là ngày môi trường thế giới?

A. Ngày 1/6                           B. Ngày 5/6                        C. Ngày 5/9                 D. Ngày 6/5

Câu 9: Hành vi nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Chặt rừng để trồng cây hoa màu

B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

C. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi

D. Bón thật nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt

Câu 10: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

A. Chỉ cần lập kế hoạch còn có thực hiện hay không thì tính sau

B. Mỗi tháng nên thay đổi kế hoạch sống và làm việc liên tục

C. Học sinh lớp 7 không cần xây dựng kế hoạch làm việc, học tập

D. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề