Giáo trình hóa học phức chất trần thị đà năm 2024

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

  • What is Scribd?
  • Documents(selected)
  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful (0 votes)

955 views

20 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

955 views20 pages

Chuyen de Hoa Phuc Chat

Jump to Page

You are on page 1of 20

  1. Đặt vấn đề.

So với các nguyên tố điển hình (nhóm A) các nguyên tố chuyển tiếp nhómB có khả năng tạo phức lớn hơn nhiều. Số phức chất của kim loại nhóm B lớnhơn nhiều so với số hợp chất đơn giản của chúng. Hóa học của kim loại chuyểntiếp thường được coi cơ bản là hóa học phức chất. Đây là lĩnh vực bao chùm hóahọc vô cơ. Trong thời gian gần đây, những nội dung về phức chất đã được đềcập nhiều đến trong các kì thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia, tuy nhiên các tài liệugiáo khoa chuyên hóa chưa đề cập nhiều về phức chất, các em học sinh chuyênhóa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc ôn tập về phức chất. Chính vì vậychúng tôi lựa chọn và biên soạn chuyên đề đại cương về phức chất nhằm giúpcác em học sinh có tài liệu hữu ích trong công việc học tập.

  1. Giải quyết vấn đềI. Những khái niệm cơ bản.1. Khái niệm về phức chất:

Phức chất là những hợp chất phân tử xác định, khi kết hợp các phần tửcủa chúng thì tạo thành các ion phức tạp tích điện âm hoặc điện dương, có khảnăng tồn tại ở trạng thái tinh thể hoặc trong dung dịch.

2. Cấu tạo của phức chất.a. Một số thuật ngữ thường dùng.Số phối trí:

Là số nguyên tử, phân tử hay ion liên kết với nguyên tủ trongtâm, không phân biệt hóa trị chính hay hóa trị phụ.

Phối tử đơn càng, phối tử đa càng

: Phối tử đơn càng là phối tử chỉ chiếm một vị trí phối trí của ion trung tâm.

Ví dụ :

H

2

O, NH

3

, CN

-

, SCN

-

Phối tử đa càng là phối tử chiếm hai hay nhiều vị trí phối tử của ion trung tâm.Ví dụ Bipyridin, etylen điamin.

Dung lượng phối trí:

là số vị trí phối trí mà một phối tử có thể chiếmđược ở ion trung tâm(M

n+

). Các phối tử đơn càng chỉ chiếm một vị trí phối trí,chúng có dung lượng phối trí là 1. Các phối tử SO

42-

, C

2

O

42-

, Bipyridin… chiếmhai vị trí phối trí, chúng có dung lượng phối trí là 2. Ví dụ: Phức [Mn(OH)

6

]

2+

SO

42-

. Phức [Ru(biry)

3

]

2+

SO

42-

. 1

Giáo trình hóa học phức chất trần thị đà năm 2024
Giáo trình hóa học phức chất trần thị đà năm 2024

2. Thuyết phối trí của Werner.Nội dung gồm 3 luận điểm:

Đa số các nguyên tố có khả năng thể hiện hai dạng hóa trị là hóa trị chính,kí hiệu là () và hóa trị phụ, kí hiệu là (). ( hóa trị chính ứng với sốoxi hóa, hóa trị phụ ứng với số phối tử)Mọi nguyên tố đều có khả năng bão hòa hóa trị chính và hóa trị phụHóa trị phụ được định hướng theo những vị trí nhất định trong khônggian. Đây là cơ sở cho hóa học lập thể của phức chất.

Ví dụ:

Phức Hexamin coban (III) clorua có thể biểu diễn như sau:[Co(NH

3

)

6

]Cl

3

Theo luận điểm thứ hai thì các phức (II), (III), (IV) có 1, 2, 3 nguyên tử Clclo phải bão hòa đồng thời hóa trị chính và hóa trị phụ, những nguyên tử clo nàykhó bị kết tủa, điều này phù hợp với thực nghiệm.(I) + Ag

+

3AgCl ; (II) + Ag

+

2AgCl ; (III) + Ag

+

AgCl

3. Điện tích của ion phức.

Những vị xung quanh ion M

n+

không thể bỏ trống, ví dụ [Co(NH

3

)

6

]

3+

Cl

3

nếu có một NH

3

tách ra khỏi cầu nội thì một ion Cl

-

sẽ thay thế vào.[Co(NH

3

)

6

]

3+

Cl

3

[Co(NH

3

)

5

Cl]

2+

Cl

2

[Co(NH

3

)

4

Cl

2

]

1+

Cl[Co(NH

3

)

3

Cl

3

]

0

K

+

[Co(NH

3

)

2

Cl

4

]

-

K

+2

[Co(NH

3

)Cl

5

]

2-

…Sau khi hình thành phức chất thì sự khác nhau giữa hóa trị chính và hóatrị phụ không còn nữa, trong ví dụ trên, sự tương đương những nguyên tử Cl đãđược chứng minh bằng những phương pháp hóa lý khác nhau.

4. Cầu nội, cầu ngoại của phức chất.

Việc nghiên cứu đặc điểm phân li và các phản ứng của phức chất cho phép phân biệt các nguyên tử hay các phân tử liên kết bền hay không bền vớicác nguyên tử tạo phức. Từ kết quả nghiên cứu phức amoniacat với AgNO

3

Werner đưa ra khái niệm cầu nội và cầu ngoại. Những nguyên tử hay phân tử liên kết theo kiểu không ion với nguyên tửtạo phức tạo thành cầu nội.2

Trong phản ứng của [Co(NH

3

)

6

]Cl

3

với AgNO

3

chứng tỏ rằng một phầnClo liên kết với Co bằng liên kết ion tạo thành cầu ngoạiTrong cầu nội của phức luôn có một số xác định các nguyên tử hoặc phântử - đây là số phối trí.

II. Danh pháp của phức chất.1. Gọi tên cation trước rồi đến anion sau.Ví dụ

[Cr(NH

3

)

6

](NO

3

)

3

hexaamin crom(III) nitrat.

2. Tên các phối tử.

Phối tử là phần tử trung hòa điện: gọi bình thường như tên của phân tửtương ứng:

Ví dụ:

H

2

N-CH

2

-CH

2

-NH

2

etylenđiamin; H

2

N-NH

2

hiđrazin

Ngoại lệ:

H

2

O aqua; NH

3

ammin; NO nitrozil; CO cacbonyl….Phối tử là anion: Thêm tiếp vĩ ngữ “ o”: Cl

-

cloro ; Br

-

bromo ; CH

3

COO

-

axeto…; SCN

-

thioxianato(liên kết được thực hiện qua nguyên tử N); NCS

-

izothioxianato(liên kết được thực hiện qua nguyên tử S); ONO

-

nitroto( liên kếtđược thực hiện qua nguyên tử O)

3. Trật tự gọi tên phối tử:

Gọi tên phối tử âm điện trước, đến phối tử trung hòa, cuối cùng là phối tửdương điện. Khi viết không tách chúng bằng gạch nối, các phối tử được viết từđơn giản đến phức tạp, theo trật tự a, b,c…Thêm các đầu ngữ:- đi, tri, tetra trước các phối tử đơn giản (Cl

-

, Br

-

, NO

2-

…)- bis, tris, tetrakis trước các phối tử phức tạp để chỉ số lượng các phối tửtrong những phức đã có các tiếp đầu ngữ “ đi” , “ tri”…

4. Tận cùng của ion trung tâm.

Phức anion có đuôi “at”Phức cation hoặc trung hòa không có đuôi

5. Bậc oxi hóa của ion trung tâm M

n+

:

Được biểu thị bằng chữ số La Mã, đặt trong dấu ngoặc đơn, liền kề với ion. Nếu số oxi hóa âm hoặc bằng 0 thì đặt dấu “–” trước số La Mã hoặc nghi số 0.

Ví dụ:

Gọi tên các phức chất sau theo danh pháp IUPAC.a). [PtClNO

2

(NH

3

)

4

]SO

4

; b). NH

4

[Cr(NCS)

4

(NH

3

)

2

: c). K

3

[Al(C

2

O

4

)

3

]; d).[CoCl

2

(en)

2

SO

4

e). (NH

4

)

3

[Cr(NCS)

6

] : f). (NH

4

)

2

[Pt(SCN)

6

:3

Cầu nộiCầu ngoại

Giáo trình hóa học phức chất trần thị đà năm 2024

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Giáo trình hóa học phức chất trần thị đà năm 2024