Giáo trình máy phát điện đồng bộ

Kết quả 1-7 trong khoảng 7

  • Giáo trình Máy điện 1 [Phần 4: Máy điện đồng bộ] - Chương 1: Nguyên lý máy điện đồng bộ

    Giáo trình giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đại cương về máy điện đồng bộ, cấu tạo máy điện đồng bộ, nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ, từ trường trong điện đồng bộ, máy điện đồng bộ cực ẩn, máy điện đồng bộ cực lồi, giá trị tương đối của các tham số máy đồng bộ. Mời các bạn cùng tham khảo.

     38 p cntp 27/02/2017 414 1

    Từ khóa: Máy điện 1, Máy điện đồng bộ, Nguyên lý máy điện đồng bộ, Cấu tạo máy điện đồng bộ, Máy phát điện đồng bộ, Máy điện đồng bộ cực lồi, Tham số máy đồng bộ

  • Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 6 - Nguyễn Quang Nam

    Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 6: Máy điện đồng bộ" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, máy điện quay 1 pha, máy điện quay 2 pha, máy đồng bộ 3 pha, khái niệm về từ trường quay, trường hợp rôto cực ẩn, máy phát đồng bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     8 p cntp 27/04/2016 386 2

    Từ khóa: Biến đổi năng lượng điện cơ, Năng lượng điện cơ, Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ, Máy điện đồng bộ, Máy điện quay 2 pha, Máy đồng bộ 3 pha, Máy phát đồng bộ

  • Chuyên đề thiết bị điện: Phần II

    Chuyên đề thiết bị điện: Phần II giới thiệu những nội dung: các nguyên lý đo lường, theo dõi, phát hiện hư hỏng trong bảo vệ; bảo vệ các thiết bị điện, máy phát điện đồng bộ, bảo vệ máy biến áp và biến áp tự ngẫu, bảo vệ động cơ điện,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.

     12 p cntp 28/02/2015 439 3

    Từ khóa: Chuyên đề Thiết bị điện Phần I, Thiết bị điện, Nguyên lý đo lường, Bảo vệ các thiết bị điện, Máy phát điện đồng bộ, Máy biến áp

  • Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp

    Hệ thống năng lượng là tập hợp những nhà máy điện, trạm biến áp, các bộ tiêu thụ điện và nhiệt năng, chúng được nối lại với nhau bằng các mạng điện và nhiệt. Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng gồm có cá máy phát điện, thiết bị phân phối, mạng điện và các hộ tiêu thụ điện. Người ta chia hệ thống năng...

     65 p cntp 19/11/2012 573 8

    Từ khóa: vận hành máy điện, giáo trình vận hành máy điện, động cơ điện, động cơ điện đồng bộ, máy phát điện, động cơ điện

Hệ thống lưới điện bạn đang dùng phần lớn đều được tạo ra từ hệ thống những máy phát điện đồng bộ được liên kết với nhau. Chắc rằng có rất nhiều người tò mò về loại máy phát điện công nghiệp đặc biệt là những chia sẻ về cấu tạo cùng nguyên lý vận hành của thiết bị. Để hiểu và sử dụng máy hiệu quả hơn, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!

Tìm hiểu thông tin chi tiết về thiết bị phát điện đồng bộ

Những thông tin quan trọng về áy phát điện đồng bộ

Máy điện đồng bộ là loại máy phát điện xoay chiều có tốc độ roto [n] bằng với tốc độ của từ trường quay trong máy [n1]. Ở chế độ xác lập tốc độ quay của roto n luôn không đổi.

Thực ra đây được coi là nguồn điện chính của lưới điện quốc gia mà chúng ta vẫn đang sử dụng. Động cơ sơ cấp của máy có thể là: Tuabin nước, tuabin hơi, tuabin nước hoặc tuabin khí. Về nguyên lý, các hệ thống máy phát thường được nối song song với nhau. Mỗi thiết bị có công suất trên 1200MW.

Động cơ điện đồng bộ thường được sử dụng khi cần truyền động công suất lớn [Khoảng chục triệu W] với tốc độ ổn định, không biến đổi. Thiết bị này được dùng phổ biến trong công nghiệp luyện kim, khí nén, khai thác mỏ, thiết bị lạnh, quạt gió, máy bơm nước,…

Xem thêm:
Tìm hiểu về bộ đề cho máy phát điện
Tìm hiểu về máy phát điện 3 pha

Cấu tạo của máy điện đồng bộ

Tương tự như các loại máy phát điện khác trên thị trường, máy phát điện đồng bộ cũng có cấu tạo gồm có hai bộ phận chính là stato và roto. Cả hai bộ phận này đều có chức năng riêng, tuy nhiên chúng luôn hỗ  nhau để giúp máy hoạt động hiệu quả.

Động cơ máy phát điện đồng bộ

Stato [phần ứng]

Stato của máy điện đồng bộ cũng giống như stato của máy phát điện không đồng bộ.  Về cơ bản Stato gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn hay còn được gọi là dây quấn phần ứng. 

  • Lõi thép máy được thiết kế dạng hình trụ với khả năng dẫn từ tốt. Nó được tạo thành bằng cách ghép những lá thép kỹ thuật điện ghép với nhau qua rãnh nhỏ trên thân. Mặt trên của lá thép được phun sơn tĩnh điện. Điều này giúp hạn chế tình trạng ăn mòn, không bị oxy hóa, đồng thời đảm bảo tuổi thọ bền lâu.
  • Dây quấn được làm từ đồng nguyên chất có khả năng tạo từ trường ổn định cùng độ bền cao.

Roto [phần cảm]

Roto của máy là một nam châm điện. Bộ phận này gồm có các phần chính là lõi sắt và dây quấn. Roto của máy điện đồng bộ có hai kiểu là roto cực ẩn và cực .

  • Roto cực lồi: Có dạng mặt cực với khe hở không khí không được đều. Thiết kế này giúp từ cảm phân bố theo hình sin để tạo ra sức điện động cảm ứng ở dây quấn stato có hình sin. Loại roto này thường được dùng trên các máy phát có tốc độ thấp, nhiều đôi cực như máy phát kéo của tuabin thủy điện.
  • Roto cực ẩn: Có khe hở không khí đều, roto chỉ có hai hoặc bốn cực. Loại roto này được dùng ở các loại máy có tốc độ cao như máy kéo tại tuabin nhiệt điện. Roto hoạt động ở tốc độ cao nên để có thể chống được lực ly tâm lớn. Để làm được điều này chúng phải được chế tạo nguyên khối và có đường kính nhỏ.

Động cơ của phát điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ hoạt động như thế nào?

Khi động cơ sơ cấp 1 hay tuốc bin hơi quay, roto máy đạt đến gần tốc độ định mức cũng là lúc điện áp được tạo ra trong dây quấn. Thông qua chổi than và bộ phận vành góp biến roto của máy phát điện trở thành nam châm điện. Khi roto quay, từ trường được quét qua dây quấn của phần ứng stato. Quá trình này giúp tạo  ra sức điện động xoay chiều hình sin. Giá trị hiệu dụng được tính như sau:

Trong đó: 

  • E0 là sức điện động pha
  • N là số vòng dây của một pha
  •  kdq là hệ số dây quấn
  • φ0 là từ thông cực từ rôto.

Nếu coi roto có số đôi cực từ là p, hoạt động quay với tốc độ n thì tần số sức điện động cảm ứng trong dây quấn stato được tính theo công thức:

f = n.p/60

Hoặc

n = 60f/p

Khi dây quấn stato được nối tải, trong dây quấn sẽ xuất hiện dòng điện ba pha. Hệ thống dòng điện giúp sinh ra từ trường quay được gọi là từ trường của phần ứng. Nó có tốc độ là:

n1 = 60f / p [vg/ph]

Như vậy giá trị tốc độ roto n bằng với tốc độ từ trường quay trong máy n1. Đó cũng chính là lý do nó được gọi là máy điện đồng bộ.

Cách hoạt động của máy phát điện đồng bộ

Như vậy chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu nhanh về máy phát điện đồng bộ cùng những thông tin về cấu tạo cùng nguyên lý vận hành máy. Nếu có quan tâm đến các dòng máy phát điện công suất lớn, máy phát điện loại nhỏ chính hãng từ các thương hiệu nổi tiếng, bạn có thể liên hệ tới hotline: 0966 631 546 để được tư vấn loại phù hợp và giải đáp mọi thắc mắc nhanh nhất. Điện máy Yên Phát - Tự hào là địa chỉ phân phối máy phát điện chất lượng, giá tốt số 1 Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề