Góc phản xạ kí hiệu là gì

Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc tới i và góc phản xạ i ‘ có số đo : *

A. bằng nhau.

B. góc tới i nhỏ hơn góc phản xạ i’

C. góc tới i lớn hơn góc phản xạ i’

D. Tất cả đều sai.

Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng với góc tới i= 50 độ. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR [SIR] có giá trị bằng : *

A. 80 độ.

B. 90 độ.

C. 100 độ.

D. 40 độ.

Nhà bác học Acsimet đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy thuyền giặc. Acsimet đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm ? *

A. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt sát gương.

B. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

C. Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song son

D. Đáp án B và C đều đúng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây ? *

A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.

C. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí đặt vật.

D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Bàn ghế trong lớp học mà ta đang thấy là : *

A. Vật sáng.

B. Nguồn sáng.

C. Vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng.

D. Tất cả đáp án trên đều sai.

Đây là một câu hỏi bắt buộc

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 độ. Góc phản xạ bằng: *

A. 30 độ.

B. 45 độ.

C. 60 độ.

D. 15 độ.

Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ………………...trên đường truyền của chúng. Chùm sáng song song gồm các tia sáng …………...trên đường truyền của chúng.Hãy chọn cụm từ đúng theo thứ tự để điền vào chỗ trống : *

A. Loe rông ra ; không giao nhau ; giao nhau.

B. Loe rộng ra ; giao nhau ; không giao nhau.

C. Giao nhau ; loe rộng ra ; không giao nhau.

D. Không giao nhau ; giao nhau ; loe rộng ra.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? *

A. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.

C. Mặt Trăng đêm rằm không phải là nguồn sáng.

D. Miếng vải đen dưới ánh nắng mặt trời không phải là vật sáng.

Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? *

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng.

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng.

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng.

Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cho ảnh ảo S’ . Biết khoảng cách từ S đến S’ là 14cm [ SS’ = 14 cm ]. Khoảng cách từ điểm sáng S đến gương phẳng là : *

A. 14 cm

B. 10 cm

C. 7 cm.

D. 5 cm.

Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh ảo S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: *

A. 5cm

B. 10cm

C. 15cm

D. 20cm

Chọn phát biểu đúng. Một vật đặt gần sát gương cầu lõm sẽ cho : *

A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, lớn bằng vật.

C. ảnh ảo, lón hơn vật.

D. ảnh thật, lớn hơn vật.

Phát biểu nào sau đây đúng ? *

A. Ta nhìn thấy một vật khi vật phát ra ánh sáng.

B. Bóng đèn điện là một nguồn sáng.

C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chúa tia tới.

D. Mặt nước trong suốt phẳng lặng được xem như một gương phẳng.

Mắt ta nhận biết ánh sáng khi nào ? *

A. Khi một vật phát ra ánh sáng.

B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

C. Khi một vật được ánh sáng chiếu vào.

D. Khi một vật phát ra ánh sáng hoặc được ánh sáng chiếu vào

Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương nào có kích thước lớn nhất? *

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lõm.

C. Gương cầu lồi.

D. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau.

Trong các vật sau, vật nào không phải nguồn sáng ? *

A. Tia chớp.

B. Mặt Trời.

C. Mặt Trăng.

D. Đèn pin đang sáng.

Một học sinh đang đọc sách. Hình nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng? *

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình A và B

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước: *

A. Lớn hơn.

B. Bằng nhau.

C. Nhỏ hơn.

D. Nhỏ hơn hoặc bằng.

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp cho các em hiểu lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng là gì vật lý 7, cùng với những hình ảnh minh họa giúp các em dễ hiểu nhất.

Mục Lục

  • Khái niệm định luật phản xạ ánh sáng là gì?
  • Nội dung định luật phản xạ ánh sáng
  • Các dạng bài tập định luật phản xạ ánh sáng
  • Một số giải bài tập vật lý 7 bài 4 định luật phản xạ ánh sáng

Khái niệm định luật phản xạ ánh sáng là gì?

Phản xạ ánh sáng là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống hằng ngày, đây là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên lẫn nhân tạo, có sức ảnh hưởng lớn. Việc tìm ra quy luật của hiện tượng này là  một điều tất yếu. Người ta dần khám phá ra quy luật của nó và triển khai có tên gọi là: “định luật phản xạ ánh sáng”.

Thực hiện thí nghiệm chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt phẳng trên bàn. Ta thu được một vệt sáng trên tường, đây là một trong những ví dụ điển hình cho sự phản xạ ánh sáng.

Vậy sự phản xạ ánh sáng được hiểu như sau: Khi ánh sáng chạm vào một bề mặt hoặc một ranh giới khác không hấp thụ năng lượng bức xạ và làm sóng ánh sáng bật ra khỏi bề mặt đó.

Nội dung định luật phản xạ ánh sáng

Nội dung định luật phản xạ ánh sáng được phát biểu như sau:

  • Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
  • Góc phản xạ bằng góc tới.

Xem hình vẽ dưới đây để hiểu rõ hơn về định luật phản xạ ánh sáng:

                                                 Phản xạ ánh sáng

Trong đó: 

  • SI được gọi là tia tới
  • IR được gọi là tia phản xạ
  • IN được gọi là pháp tuyến
  • SIN = i: được gọi là góc tới
  • NIR = i’: được gọi là góc phản xạ

Nội dung định luật phản xạ suy ra được tính chất rất quan trọng như sau:

  • i = i’ hay SIN = NIR

Các dạng bài tập định luật phản xạ ánh sáng

 Dạng 1: Biết góc tới hoặc góc phản xạ, yêu cầu tìm góc còn lại.

Phương pháp giải:

Bạn áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, góc tới bằng góc phản xạ [i=ii=i′]

Dạng 2: Cho góc tạo bởi tia tới SISI [hoặc tia phản xạ IRIR] , mặt phẳng xx. Yêu cầu tính góc tới ii hoặc góc phản xạ ii′.

Phương pháp giải:

Có pháp tuyến ININ vuông góc với mặt phẳng xx

Theo định luật phản xạ ánh sáng có  i=ii=i′

 i=i=900x

                         Các dạng bài tập định luật phản xạ ánh sáng

Dạng 3: Cho góc tạo bởi tia tới SISI ,góc phản xạ ˆSINSIN^ = xx [ˆSI.ˆSIR=xSI.SIR^^=x] . Yêu cầu tính góc tới ii và góc phản xạ ii′

Phương pháp giải:

Ta có: ˆSINSIN^ = i+ii+i′, mà i=ii=i′ theo định luật phản xạ ánh sáng.

i=i=x2

Dạng 4: Cho hai tia là tia tới SISI , tia phản xạ IRIR tạo thành góc ˆSINSIN^ cho trước. Yêu cầu xác định vị trí đặt gương.

Phương pháp giải:

Vẽ tia ININ là tia phân giác của góc ˆSINSIN^ tiếp theo ta đặt gương vuông góc với tia ININ và vẽ kí hiệu gương.

Một số giải bài tập vật lý 7 bài 4 định luật phản xạ ánh sáng

Bài tập 4.1: Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SISI với mặt gương bằng 300300. Yêu cầu hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.

Hướng dẫn:

  •  Cách vẽ

+]  Vẽ tia pháp tuyến ININ vuông góc với mặt phẳng gương

+] Vẽ tia tia phản xạ IRIR nằm cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến sao cho i=ii=i′

  • Tính góc phản xạ ˆNIRNIR^

Biết góc tạo bởi tia  SISI với mặt gương bằng 300300 và góc giữa pháp tuyến IRIR  với mặp phẳng gường bằng 900900 

 ˆSIN=i=i=600

Trên đây là bài viết giúp các em giải đáp thắc mắc định luật phản xạ ánh sáng là gì? Hướng dẫn các em  một số dạng bài tập cơ bản và hướng dẫn cách giải chi tiết. Hy vọng bài viết hữu ích đối với các em.

Chủ Đề