Gọi m là các giá trị nguyên sao cho đồ thị hàm số y=(m-2022)x^3

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút x Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị [C] và gốc tọa độ O. Gọi  là tiếp tuyến của [C], biết  x 1 cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân. Phương trình  là A. y  x  1 . B. y  x . C. y  x  4 . D. y  x  4. x3 2 Câu 2: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  . x2  1 A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A  0; 2 và B 1;1 . B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  0;   . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 . D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;0  và 1;   . Câu 4: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A. y  x 3  3 x  3. 3 2 . C. y  x3  3 x 2  3 x. 3 2 B. y  x  3 x  3 x D. y   x  3 x  3 x. Câu 5: Gọi m là các giá trị nguyên sao cho đồ thị hàm số y   m  2017  x3  2018mx 2   m  2019  x  2020 có các điểm cực đại và cực tiểu nằm khác phía đối với trục tung. Tính tổng S các giá trị của m tìm được. A. S  4035 . B. S  4037 . C. S  4035 . D. S  4040 . 4 2 Câu 6: Giá trị cực tiểu của hàm số y  x  2 x  3 là y  3. y  4. y  4 . yCT  3 . A. CT B. CT C. CT D. Câu 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  1 tại điểm M  3;1 có phương trình là A. y  9 x  2 . B. y  9 x  6 . C. y  9 x  26 . D. y  9 x  28 .
  2. Câu 8: Một người xây nhà xưởng hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn là 1152 m2 và chiều cao cố định. Người đó xây các bức tường xung quanh và bên trong để ngăn nhà xưởng thành ba phòng hình chữ nhật có kích thước như nhau [không kể trần nhà]. Vậy cần phải xây các phòng theo kích thước nào để tiết kiệm chi phí nhất [bỏ qua độ dày các bức tường]. A. 16m  24m. B. 8m  48m. C. 12m  32m. D. 24m  32m. 3x  1 Câu 9: Cho hàm số y   Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 1 2x 3 3 A. y  3. B. x    C. x  3. D. y    2 2 Câu 10: Hàm số y  x 4  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 1   1 A.  0;   . B.  ; 0  . C.  ;   . D.  ;  . 2   2 x 1 Câu 11: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến xm trên khoảng  4;   . Tính tổng P của các giá trị m của S. A. P  10 . B. P  10 . C. P  9 . D. P  9 . Câu 12: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? x2 x2 2x 1 x 1 A. y  . B. y  C. y  . D. y  x 2 x 1 x 1 x 1 xm Câu 13: Cho hàm số y  [với m là tham số thực] thỏa mãn min y  3. Mệnh đề nào dưới x 1 2;4  đây đúng? A. 3  m  4. B. m  1. C. 1  m  3. D. m  4. Câu 14: Cho hàm số y  f [ x] có bảng biến thiên như sau Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  1;1 . B.  ; 2  . C.  0;   . D.  ;0  . Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? A. y  x 3  x . B. y  x 2  1. C. y  x3  x . D. y  x 4  2 x 2 .
  3. Câu 16: Cho hàm số y   x3  3x2  4 có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3  3x2  4  m  0 có nghiệm duy nhất lớn hơn 2 . A. m  4. B. m  4. C. m  4 hoặc m  0. D. m  0. Câu 17: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;3 và có đồ thị như hình bên. Số nghiệm thực của phương trình 2018 f  x   2019  0 trên đoạn  2;3 là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 1 3 Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m2  4  x đạt cực 3 đại tại x  1 . A. m  3 . B. m  1. C. m  3; m  1 . D. m  3 . 3 2 Câu 19: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y  x  3x trên đoạn  2;1 . Tính giá trị của T  M  m . A. T  24 . B. T  20 . C. T  4 . D. T  2 . Câu 20: Cho hàm số y  f  x  xác định trên \1 và liên tục trên mỗi khoảng xác định, có bảng biến thiên như hình vẽ.
  4. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 21: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y  x 4  2x 2  1 . C. y   x 4  2x  1 . D. y  x 4  x 2  1 . Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 4  2  m  1 x 2  6m  5 có đúng 1 cực trị. m  0 m  0 A. 0  m  1 . B. 0  m  1 . C.  . D.  . m 1 m 1 Câu 23: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên 0;2 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x  trên 0;2 là 5 5 A. M  , m  1 . B. M  , m  1 . C. M  2, m  0 . D. M  1, m  1 . 4 4 Câu 24: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 và trục hoành. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 25: Cho hàm số y  f  x . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f [ x] có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  5. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D A B C C C C A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C D D B A A B D B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B D A A B ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 2  1 là? A. m  0. B. m  1. C. m  8. D. m  1. x5 Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  trên đoạn  0;3 . x 1 A. M  8. B. M  2. C. M  0. D. M  5. Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x  . A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. x  10 Câu 4: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y   x  2018 A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f /  x như dưới đây. 6 y 5 4 3 2 -1 x O 1 2 -1 2 Tìm giá trị lớn nhất max g  x  của hàm số g  x   f  x   x 2  x trên đoạn  1 ; 2 . 1;2 A. max g  x   g 1 . B. max g  x   g  1 . C. max g  x   g  2  . D. max g  x   g  0  .  1;2  1;2  1;2  1;2
  6. Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f /  x như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số y  f  x  có mấy điểm cực đại? 4 2 2 A. 1 B. 3 C. 0 D. 2 Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f /  x như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số g  x   2 f  x   mx  2018 đồng biến trên  A. 1  m  0 B. 0  m  1 C. 1  m  1 D. m  2 Câu 8: Đồ thị hàm số được cho ở hình bên là của hàm số nào sau đây? x 1 x 1 A. y  x 4  2 x 2  1. B. y   C. y  x3  3 x. D. y   x 1 x 1 3x  1 Câu 9: Cho hàm số y   Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 1  2x 3 3 A. y    B. x  3. C. y  3. D. x    2 2 Câu 10: Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y  x 4  2 x 2  1. A. x0  1. B. x0  3. C. x0  0. D. x0  1. Câu 11: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  sin x  cos x ? A. M  2. B. M  2. C. M  0. D. M  1. 4 2 Câu 12: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  x  2 x và trục hoành. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 4 2 Câu 13: Tìm số điểm cực trị của hàm số y  x  3x  3 . A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới:
  7. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên  0; 2  . B. Hàm số đồng biến trên  ; 2  . C. Hàm số đồng biến trên  4;   . D. Hàm số đồng biến trên  ;0  . 3 2 Câu 15: Cho hàm số y  f [ x]  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình bên dưới. 2018x Hỏi đồ thị hàm số y  g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng ? f  x A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 16: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm? 4 2 2 A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 17: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ? 4 2 4 2 C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2  2. A. y   x  2 x . B. y  x  2 x  2. Câu 18: Cho hàm số y  f [ x] có đạo hàm trên khoảng [a; b]. Mệnh đề nào sau đây đúng. A. Nếu f / [ x]  0, x   a, b  thì hàm số đồng biến trên khoảng [a; b]. B. Nếu f / [ x]  0, x   a, b  thì hàm số đồng biến trên khoảng [ a; b]. C. Nếu f [ x]  0, x   a, b  thì hàm số đồng biến trên khoảng [ a; b]. D. Nếu f [ x]  0, x   a, b  thì hàm số đồng biến trên khoảng [ a; b]. Câu 19: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? A. y  x3  x . B. y  x2  1. C. y  x 4  2 x 2 . D. y  x3  x . Câu 20: Cho [C ] : y  x3  2 x 2 . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến với [C ] tại điểm có hoành độ x0  1.
  8. A. k  2. B. k  1. C. k  1. D. k  0. Câu 21: Cho phương trình x3  3x 2  1  m  0 1 với m là tham số . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình [1] có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn x1  1  x2  x3 . A. 3  m  1. B. 3  m  1. C. 3  m  1. D. m  1.  f  0   0 Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm x  R và thỏa mãn :  2 .  2 f  x   f  2 x   1 , x  R Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số tại điểm M có hoành độ bằng 0 . 1 A. d : y  1. B. d : y  x  1. C. d : y    D. d : y  x. 2 Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 4  2 x 2  m có 7 điểm cực trị? A. 1  m  0 B. 0  m  1 C. 1  m  1 D. m  1 Câu 24: Cho hàm số y  f   liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên dưới . x 2 0 0 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có 3 nghiệm phân biệt. A. m    ;3 B. m    ;    C. m   1;3 D. m   1;    Câu 25: Cho hàm số có đồ thị sau đây, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là? A. y  1 B. x  1 C. y  1 D. x  1 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D D B A D D B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C B D B C D A D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
  9. ĐA A A A C C ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Bảng biến thiên sau là của hàm số x -∞ 2 +∞ _ _ y/ 1 +∞ y -∞ 1 x5 2x  1 3 x 4x  6 A. y  . B. y  . C. y  . D. y  . x2 x3 2 x x2 Câu 2: Cho hàm số y  f [ x ] có bảng biến thiên như sau x -∞ 2 +∞ _ _ y/ 1 +∞ y -∞ 1 Hàm số nghịch biến trên khoảng nào? A. [1, ]. B. [ ,2] và [2, ]. C. [ , ]. D. [ ,1] và [1, ]. 4 2 Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f '  x    x  1   x  1 trên R. Hàm số có bao nhiêu cực trị A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 1 3 Câu 4: Cho hàm số y   x  [m  1] x 2  [ m  3] x  4 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 3 đồng biến trên [0;3] . 12   12   12  A. m   ;   . B. m   ; . C. m   . D. m   ; . 7   7   7 Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng [1 ; 3] ? x3 x 2  4x  8 A. y  B. y  C. y  2 x 2  x 4 D. y  x 2  4x  5 x 1 x2
  10. 2x  1 Câu 6: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số: y  với đường thẳng y  x  2 là: 2x 1  3 1  2;4  và 1;3.   ;  và 1;3 . A. B.  2 2  1 3 C.  2;0  và  1;1 . D.  ;   và  3;1 . 2 2 3 2 Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2 x  1  m  x  m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn điều kiện x12  x22  x32  4 1 A.   m  1; m  0. B. m  1; m  0. 4 1 1 C. m   ; m  0. D.   m  1. 4 4 Câu 8: Cho các số thực x , y thỏa mãn điều kiện y  0 và x 2  x  y  12 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức M  xy  x  2 y  13 là? A. 11;-11 B. 9;-6 C. 16;-16 D. Không tồn tại GTLN, NN 3 2 Câu 9: Biết đồ thị hàm số y  ax  bx  3x  c [với a  0 ] đi qua gốc tọa độ và có hai điểm  4 cực trị, trong đó một điểm cực trị có tọa độ là  1;  . Tìm tọa độ điểm cực trị còn lại của đồ thị  3 hàm số.  13  A. [ 3;36] . B.  1;   C. [0;0]. D. [3;0] .  3 Câu 10: Cho hàm số y  f [ x ] có đồ thị như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào? A. [ , 1] và [1, ]. B. [ ,4]. C. [ 1,0] và [1, ]. D. [ 1,1]. 2 Câu 11: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x  3 x  1 [C ] với trục tung là: 1  A. [1;0]. B. [0;1]. C. [0; 1]. D.  ;0  . 2  Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y  x  4  x 2 . A. max y  2 2 B. max y  2 C. max y  4 D. max y  2
  11. Câu 13: Cho bảng biến thiên của hàm số f  x   x  3 x  2 trên đoạn  3;3 như sau 3 x -3 -1 1 3 f ' x  + 0 - 0 + f  x 4 20 -16 0 Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây. A. Hàm số nhận điểm x  1 làm điểm cực đại. B. Hàm số có giá trị cực đại y  4 . C. Hàm số nhận điểm x  3 làm điểm cực tiểu. D. Hàm số có giá trị cực tiểu y  16 . 3x  1 Câu 14: Hàm số y  có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [  2;0] lần lượt là M và x 3 m. Khi đó, M + m bằng : 14 3 14 A. . B. . C.  . D. 4. 3 5 3 x 1 Câu 15: Cho hàm số y  [C]. Tiệm cận ngang của đồ thị [C] là: 2x  3 1 1 3 1 A. x  . B. y  . C. y   . D. y  . 2 2 2 3 Câu 16: Cho hàm số y  x3  4 x2  5 x  2 . Xét các mệnh đề sau: 5 [i] Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   . 3  [ii] Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2  .  1 [iii] Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  . 2   Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng ? A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. x3 Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   [m  1] x2  4 x  5 đồng biến 3 trên tập xác định. m  3;1 . m  3;1 . C. m  R . m   3;1 . A. B. D.
  12. 4 2 Câu 18: Tìm điểm cực tiểu của hàm số y  x  3x  2. A. x  1 . B. x  0 . C. x  5 . D. x  1; x  2 . 1 3 Câu 19: Số điểm cực trị của hàm số y   x  x  7 là: 3 A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. 3 Câu 20: Hàm số y   x  3x  1 . Giá trị lớn nhất của hàm số trên [  2;0] là: A. -13. B. 1. C. -1. D. 3. 4 x Câu 21: Đồ thị hàm số y    2 x 2  1 có dạng: 4 y y 3 3 2 2 1 1 x x -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 -2 -2 -3 -3 A. ` B. ` y y 3 3 2 2 1 1 x x -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 -2 -2 -3 -3 C. ` D. ` Câu 22: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào? y 1 -1 1 2 x 3 3 2 A. y  x  3x  1 . B. y   x  3x  1 . 3 3 2 C. y  x  3x  1 . D. y  x  3 x  1. Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y  x3  3 x 2  2 m  1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. 5 1 1 3 A. 4  m  0. B.   m   . C. 0  m  4. D.  m . 2 2 2 2
  13. 2x  1 Câu 24: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là: x 1 A. y  2 . B. x  2 . C. x  1 . D. y  1 . x 1 Câu 25: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận? x2  4 A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A B D A A B A C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A B C B A D B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C D D C A ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút x2  2 x  2 Câu 1: Đồ thị hàm số y  cắt trục Oy tại điểm: x 1 A. A  0;2  B. C  2;0  C. B  2;0  D. D  0; 2  Câu 2: Khoảng đồng biến của hàm số : y = x3 – 3x2 + 4 là: A. [-; -2] và [0;+] B. [-;0] và [2;+] C. [0; 2] D. [-2; 0] 4 2 Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  2 x  4 x trên đoạn [-2;2] A. 2 B. 16 C. Không tồn tại D. 2 Câu 4: Phương trình: x 5  x 3  1  3 x  4  0 có bao nhiêu nghiệm? A. Vô nghiệm B. 1 nghiệm C. Vô số nghiệm D. 2 nghiệm 3 2 Câu 5: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  3x  3x  1 tại tiếp điểm B  0;1 là: A. 3x  y  1  0 B. x  3 y  1  0 C. x  3 y  1  0 D. x  3 y  1  0 Câu 6: Cho hàm số bậc ba y  x 3  3 x 2 . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x  0 là : A. y  0 B. y  2 x  1 C. y  3 x  12 D. y  2
  14. Câu 7: Đường thẳng y  3 x  1 cắt đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  5 x  1 tại : A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Bốn điểm Câu 8: Cho hàm số y  f  x  , trong các khẳng định sau khẳng định nào sai: A. Nếu lim f [ x ]   thì đường thẳng có pt x = x0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x  x0 B. Nếu lim f [ x ]  y 0 thì đường thẳng có pt y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x C. Nếu lim f [ x]   thì đường thẳng có pt x = x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x x0 D. Nếu lim f [ x]  y0 thì đường thẳng có pt y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x    Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số: y  sin x trên đoạn 0; bằng :   2  A. Một kết quả khác B. 1 C. 0 D. 1 4 2 Câu 10: Cho hàm số: y  x  4 x  1 . Hàm số trên có: A. Một khoảng đồng biến B. Hai khoảng đồng biến và hai khoảng nghịch biến. C. Hai khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến. D. Một khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến. 4 2 Câu 11: Phương trình: x  2 x  3  0 có : A. Có hai nghiệm phân biệt B. Có ba nghiệm phân biệt C. Vô nghiệm D. Có một nghiệm 2x Câu 12: Hàm số y  2 có: x 1 A. Tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  0 B. Tiệm cận ngang y  0 C. Tiệm cận đứng x  1 D. Tiệm cận đứng y  1 và tiệm cận ngang x  0 Câu 13: Hàm số y  f  x  đạt cực trị tại điểm x0 thì : A. y " x0   0 B. y " x0   1 C. y ''  x0   0 D. y '  x0   0 3 x Câu 14: Hàm số y  có tiệm cận ngang là: x2  4 A. x  2 B. x  2 C. y  0 D. x  0 3 Câu 15: Đồ thị hàm số y  2  3 x  x số là đồ thị nào trong các đồ thị sau :
  15. 4 4 2 2 A. B. 2 2 -2 -2 C. D. 2x  3 Câu 16: Cho hàm số y  . Hàm số trên : x 1 A. Đồng biến trên [; 1] và [1; ] . B. Đồng biến trên R. C. Nghịch biến trên [ ; 1] và [1; ] . D. Nghịch biến trên R. Câu 17: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên từng khoảng xác định? x5 [I] y  [II] y  x 4  2 x 2  3 x 1 [III] y  x x 2  4 [IV] y  x3  x A. Hàm số [III] và [IV] B. Hàm số [II] và [III] C. Hàm số [I]và [II] D. Hàm số [I] x4 3 Câu 18: Hàm số y   2 x2  có : 2 2 A. Đạt cực đại tại x  0 B. Đạt cực tiểu tại x  2 C. Đạt cực đại tại x  2 D. Không có cực trị 3 2 Câu 19: Hàm số y  x  3x  4 đạt cực trị tại : A. x  2 B. x  1 C. x  0; x  2 D. x  3 3 x Câu 20: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là: x4 A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 21: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng
  16. B. Đồ thị hàm số lẻ nhận trục Oy làm trục đối xứng C. Đồ thị hàm số chẵn nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng D. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Ox làm trục đối xứng 3 Câu 22: Phương trình 2  3x  x  m có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: m  4 m  4 A.  B. 0  m  4 C. 0  m  4 D.  m  0 m  0 Câu 23: Cho phương trình x 3  3x 2  1  0 . Hỏi phương trình trên có mấy nghiệm ? A. Một B. Ba C. Hai D. Bốn 4 2 Câu 24: Đồ thị hàm số y  x  2 x đi qua điểm: A. M  1; 1 B. M 1;3 C. M  2; 8  D. M  1;3 Câu 25: Cho hàm số y  f [ x ] có đồ thị như hình vẽ. trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? 4 2 5 -2 A. Hàm số có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  0 B. Hàm số có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  1 C. Hàm số có tiệm cận đứng x  1 và x  0 tiệm cận ngang y  0 D. Hàm số có tiệm cận đứng x  0 và tiệm cận ngang y  1 ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B D B A A C A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B D C A C D A C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C B A D
  17. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút x 1 Câu 1: Cho hàm số y  . Chọn phương án đúng trong các phương án sau x 1 A. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x B. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x C. Hàm số nghich biến trên các khoảng [ ;1] và [1;  ] D. Hàm số đồng biến trên các khoảng [ ;1] và [1;  ] Câu 2: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên  A. y  x3  1 B. y   x3 C. y  x 2  3x  1D. y  x 4  3x 2  2 Câu 3: Cho hàm số y  x3  3x  2 . Chọn phương án đúng trong các phương án sau. A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số luôn nghịch biến trên R C. Hàm số đồng biến trên các khoảng [ ; 1] và [1;  ] D. Hàm số nghịch biến trên khoảng [ 1;1] Câu 4: Cho hàm số y  x3  3 x  2 . Chọn phương án đúng trong các phương án sau. A. Hàm số luôn đồng biến trên R B. Hàm số luôn nghịch biến trên R C. Hàm số đồng biến trên các khoảng [ ; 1] và [1;  ] D. Hàm số đồng biến trên khoảng [ 1;1] 1 y   x 4  2 x2  3 Câu 5: Hàm số: 4 nghịch biến trên các khoảng nào? A. [ ; 2] B. [0; 2] C. [ - 2; 0] và [2;  ] D. [0; ] Câu 6: Tìm m để hàm số y  x3  3x2  mx  m luôn đồng biến? A. m  3 B. m  3 C. m  3 D. m  3 Câu 7: Cho hàm số y = f[x] xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên : Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? A. Hàm số có hai cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng - 2. C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = - 1. Câu 8: Hàm số y   x 3  3 x  1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 9: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
  18. 4 2 4 2 4 2 4 2 A. y   x  2 x  1 B. y  2 x  4 x  1 C. y  x  2 x  1 D. y  x  2 x  1 Câu 10: Hàm số y  x  sin 2 x  2019 . Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau  A. Nhận x    k  [k ] là các điểm cực tiểu 6  B. Nhận x    k  [k  ] là các điểm cực đại 6  C. Nhận x    k  [k ] là các điểm cực đại 3  D. Nhận x   k  [k ] là các điểm cực tiểu 3 1 Câu 11: Cho hàm số y  x 3  m x 2   2 m  1 x  1 . Mệnh đề nào sau đây là sai? 3 A. m  1 thì hàm số có hai điểm cực trị B. m  1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu. D. m  1 thì hàm số có cực trị; Câu 12: Tìm M là giá trị lớn nhất của hàm số f [x]  2x 3  3x 2  12x  10 trên đoạn  3;3 . A. M  17 ; B. M  15 ; C. M  35 ; D. M  17 3 2 Câu 13: Tìm m là giá trị nhỏ nhất của hàm số f [x]  2x  3x  12x  10 trên đoạn  3;3 . A. m   41 ; B. m  14 ; C. m   35 ; D. m   28. 2x Câu 14: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f [x]  trên đoạn 1 x  2;4 1 2 1 2 A. M  0; m  1 ; B. M  0; m   ; C. M  ; m  ; D. M  ; m  0 2 3 2 3 2x Câu 15: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f [x]  trên đoạn 1 x  3; 2 2 2 1 4 5 2 A. M  ; m  1 ; B. M  m ; C. M  ; m  ; D. M  0; m  3 3 2 3 4 3   Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2 cos x trên đoạn 0 ;  bằng. Chọn 1 câu đúng.  2   A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 2 3 Câu 17: Cho hµm sè y  . Chọn phát biểu đúng: 2 x A. Đồ thị hàm số có duy nhất 1 tiệm cận đứng B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang C. Đồ thị hàm số có 1 TCĐ và 1 TCN D. Đồ thị hàm số có TCĐ x=2; TCN y = 3/2 3  2x Câu 18: Cho hµm sè y  . Tiệm cận đứng và ngang lần lượt là: 3x  2
  19. 2 2 2 2 2 2 2 A. x  ; y B. x   ; y   C. x   ; y  1 D. x  ;y 3 3 3 3 3 3 3 2x  1 Câu 19: Cho hµm sè y  2 . Chọn phát biểu đúng: x  3x  2 A. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang B. Đồ thị hàm số chỉ có TCĐ, không có TCN C. Đồ thị hàm số có 2 TCĐ và 2 TCN D. Đồ thị hs không có đường tiệm cận nào Câu 20: Cho hàm số y =f[x] có lim f [ x]  2 và lim f [ x]  2 . Phát biểu nào sau đây đúng: x  x  A. Đồ thị hàm số không có TCN B. Đồ thị hàm số có đúng 1 TCN C. Đồ thị hàm số có 2 TCN D. Đồ thị hs có TCN x = 2 Câu 21: Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sao đây? Chọn 1 câu đúng. 1 x 2x  2 x 2  2x  2 2x 2  3 A. y  B. y  C. y  D. y  1 2x x2 1 x 2x Câu 22: Đường cong hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào? A. y  x3  2 x 2  x  1 B. y  x 4  2 x 2 C. y   x 4  2 x 2 D. y   x 2  2 x Câu 23: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào? x2 x2 x2 x2 A. y  B. y  C. y  D. y  x 1 x 1 x 1 x 1 Câu 24: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào? A. y   x3  3x  2 B. y  x3  3x  2 C. y   x3  3x  2 D. y  x3  3x  2 Câu 25: Cho hàm số y  f [ x] có bảng biến thiên: x  -1 1 + y + 0 - 0 + /
  20. + 0 y -4 - Với giá trị nào của m thì phương trình f [ x]  1  m cso 3 nghiệm phân biệt A. 1 < m < 2 B. -2 < m < 1 C. -1 < m < 2 D. – 2 < m < -1 ----------------------------------------------- ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C B A C C D D A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A C D C C C B A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B B D A C ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN GIẢI TÍCH LỚP 12 Thời gian: 45 phút Câu 1: Đồ thị của hàm số chẵn có trục đối xứng là: A. Trục hoành C. Không có trục đối xứng B. Trục tung D. Trục tung và trục hoành Câu 2: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn đồng biến; B. Hàm số luôn nghịch biến; C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1; D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. Câu 3: Trong các khẳng định sau về hàm số y  2 x  4 , hãy tìm khẳng định đúng? x 1 A. Hàm số có một điểm cực trị; B. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu; C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định; D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Câu 4: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên : y 1 O x

Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo 14 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Toán [Giải tích] lớp 12 có đáp án để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới.

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề