Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình ((x^2) - 8x + 7)

Ta có: \({x^2} - 8x + 7 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = 7 \end{array} \right.\).

Bảng xét dấu:

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình ((x^2) - 8x + 7)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là \(S = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {7; + \infty } \right)\) \(\Rightarrow \left[ {6; + \infty } \right) \not\subset S\)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 33

Tập nghiệm của bất phương trình: $-{x^2} + 6x + 7\; \ge 0\;$là:

Giải bất phương trình \( - 2{x^2} + 3x - 7 \ge 0.\)

Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

Bất phương trình:\(\sqrt { - {x^2} + 6x - 5}  > 8 - 2x\) có nghiệm là:

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình

Câu hỏi: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 7 \ge 0\). Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

A. \(\left[ {8; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)

D. \(\left[ {6; + \infty } \right)\)

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Ta có: \({x^2} - 8x + 7 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 7\end{array} \right.\).

Bảng xét dấu:

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình ((x^2) - 8x + 7)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là\(S = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {7; + \infty } \right)\)\(\Rightarrow \left[ {6; + \infty } \right) \not\subset S\)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Thanh Sơn

Lớp 10 Toán học Lớp 10 - Toán học