Hiệu suất chung của máy thủy lực

Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn những phép tính cơ bản của hệ thống bơm thủy lực máy xúc

Ngày đăng: 21-12-2016

1,418 lượt xem

1- Bơm: Lưu lượng của bơm thủy lực máy xúc

Q=qv.n Trong đó:
-Q-Là lưu lượng của 
bơm thủy lực máy xúc [lít/ph.].
-qv-Là lưu lượng riêng của 
bơm thủy lực máy xúc [cc/v].
-n-Là số vòng quay của 
của động cơ kéo bơm thủy lực máy xúc [v/ph].
2- Công suất kéo 
bơm thủy lực máy xúc

Pđc=p.Q./612.ŋ

Trong đó: -Pđc-Là công suất động cơ điện [KW].

-p-Là áp suất của bơm 

bơm thủy lực máy xúc [kG/cm2].

-Q-Là lưu lượng riêng của bơm thủy lực máy xúc[lít /ph.].
-ŋ -Là hiệu suất của động cơ kéo 
bơm thủy lực máy xúc

 [%] -612-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

3- Áp suất của 

bơm thủy lực máy xúc

 p=M.ŋms.10/qv Trong đó: – M-Là mômen xoắn [N.m].

-p-Là áp suất của 

bơm thủy lực máy xúc [kG/cm2].
-qv -Là lưu lượng riêng của 
bơm thủy lực máy xúc

 [cc /v.]. -ŋ ms-Là hiệu suất ma sát [%] -10-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

4- Áp suất làm việc của 

bơm thủy lực máy xúc

 p=M.10/qv.ŋms

Trong đó: -M-Là mômen xoắn [N.m]. -p-Là áp suất làm việc của mô tơ [kG/cm2].

-qv -Là lưu lượng riêng của 

bơm thủy lực máy xúc

 [cc /v.]. -ŋ ms-Là hiệu suất ma sát [=85%] -10-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

5- Công suất truyền động của 

bơm thủy lực máy xúc

Pmt=p.qvŋt/612 Trong đó:
-Pmt-Là công suất 
bơm thủy lực máy xúc [KW].
-p-Là áp suất của 
bơm thủy lực máy xúc [kG/cm2].
-qv-Là lưu lượng riêng của 
bơm thủy lực máy xúc [cm3 /v.].
-ŋt -Là hiệu suất của 
bơm thủy lực máy xúc

 [%] – 612-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

6 Mô men xoăn của 

bơm thủy lực máy xúc

M=p.qv.ŋt/10

Trong đó:

- M-Là mômen xoắn của bơm thủy lực máy xúc [N.m].

-p-Là áp suất làm việc của bơm thủy lực máy xúc [kG/cm2].

-qv -Là lưu lượng riêng của bơm thủy lực máy xúc [cm3 /v.].

-ŋt-Là hiệu suất bơm thủy lực máy xúc [=85%]-

10-Là hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị.

7 Tinh đường ống của bơm thủy lực máy xúc.

Đường kinh mặt cắt của ống Q=A.v=1/4.Π.d*d*v Trong đó: -A-Là diện tích hữu ích của ống dẫn [cm2 ] -Q-Là lưu lượngcần [cm3] -v -Là vận tốc chuyển động cho phép của dầu.[cm] -d -Là đường kính dẫn dầu.[cm] – Π -Là số pi =3,14

Trên đây là những phép tính thông thường được áp dụng để tính toán hệ thống thủy lực cho 

bơm thủy lực máy xúc

Mọi chi tiết liên hệ CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤ TÙNG TRƯỜNG LINH chuyên cung cấp phụ tùng bơm thủy lực máy xúc.

Website: www.truonglinhparts.com

Bơm thủy lực là một thiết bị quan trọng của hệ thống thủy lực. Bơm hoạt động dựa trên việc sử dụng truyền động quay từ mô tơ hoặc động cơ để hút dầu thủy lực từ trong thùng chứa và phân phối tới các thiết bị khác trong hệ thống với một áp suất cao. Như vậy bơm đã biến đổi năng lượng cơ năng của động cơ thành năng lượng của dòng chất lỏng. Khi sử dụng bơm thủy lực chúng ta luôn mong muốn bơm có thể vận hành mang lại hiệu suất cao nhất mà vẫn tiết kiệm được năng lượng. Để làm được điều này thì chúng ta cần phải có những kiến thức, sự am hiểu về nguyên lý vận hành của bơm và xác định những yếu tố làm giảm hiệu suất của bơm. Tránh được những điều này sẽ giúp cho hiệu suất bơm tăng lên.


 

Khi hoạt động bơm thủy lực sẽ hút dầu từ thùng đưa vào hệ thống ống dẫn chuyển tới các van từ đó cung cấp cho có cấu chấp hành của động cơ như xi lanh hay mô tơ. Khi đi qua hệ thống ống dẫn thì dầu sẽ bị cản trở lại bởi sự ma sát giữa chất lỏng và ống dẫn. Ngoài ra còn có sự cản trở bên ngoài do mức độ tải, gia tốc, các ma sát cơ khí… Chính sự cản trở này đã tạo ra áp suất chất lỏng.
Để dùng bơm hiệu quả thì cần phải lựa chọn loại bơm có công suất thích hợp với hệ thống. Công suất bơm nhỏ thì sẽ không đủ đáp ứng và nếu quá lớn thì sẽ gây tốn năng lượng. Hai thông số cần lưu ý nhất là thể tích và áp suất của bơm:

  • Thể tích của bơm thể hiện lượng dầu mà bơm bơm được khi quay một vòng.
  • Áp suất của bơm là mức áp suất bơm có thể làm việc tối ưu. Bơm vẫn có khả năng làm việc ở mức áp suất cao nhưng nếu kéo dài lâu thì sẽ gây hỏng.

Hiệu suất của bơm được tính bằng công thức: Tổng hiệu suất = Hiệu suất thể tích x Hiệu suất cơ khí Như vậy hiệu suất thể tích và cơ khí càng cao thì hiệu suất của bơm sẽ càng tăng lên.

Cần biết thêm về cách dùng bơm thủy lực hiệu quả thì đừng ngại liên hệ với chúng tôi. Thiết Bị Kỹ Thuật Đà Nẵng sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ bạn.


Tel: 0236 3767 333 - 0982 434 694 mail:  

Địa chỉ: 156 Bắc Sơn, Hòa An, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Máy thủy lực là danh từ chung để chỉ các máy làm việc bằng cách trao đổi năng lượng với chất lỏng theo các nguyên lý thủy lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung. Như máy bơm nước, dùng cơ năng của động cơ để vận chuyển chất lỏng, tua bin nước nhận năng lượng của dòng nước để biến thành cơ năng kéo các máy làm việc. Ngày nay máy thủy lực được dùng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt cũng như chữa cháy.

Phân loại máy thủy lực

Theo tính chất trao đổi năng lượng với chất lỏng

Cấu tạo hệ thống bơm thủy lực

Máy thủy lực được chia làm hai loại:

– Loại máy thủy lực nhận năng lượng của dòng chất lỏng để biến thành cơ năng kéo các máy khác làm việc, có tác dụng như một động cơ, được gọi chung là động cơ thủy lực.

– Máy thủy lực truyền cơ năng cho chất lỏng để tải nên áp suất hoặc vận chuyển chất lỏng, được gọi chung là bơm.

Theo nguyên lý tác động của máy thủy lực đến dòng chất lỏng trong quá trình làm việc:

Người ta chia máy thủy lực thành nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu có hai loại chính:

Máy thủy lực cánh dẫn – Việc trao đổi năng lượng giữa máy với chất lỏng được thực hiện bằng năng lượng thủy động của dòng chảy qua máy.

Máy thủy lực thể tích – Thực hiện sự trao đổi năng lượng với chất lỏng theo nguyên lý nén chất lỏng trong một thể tích kín dưới áp suất thủy tĩnh.

Ngoài ra còn có những loại máy thủy lực khác, không thuộc hai loại máy trên làm việc theo những nguyên lý khác nhau, như bơm phun tia, bơm xoáy v.v…

Các thông số làm việc của máy bơm ly tâm

Thông số làm việc của máy bơm ly tâm

Bơm ly tâm là loại máy thủy lực cánh dẫn khi làm việc các cánh dẫn của bơm ly tâm truyền năng lượng, tạo áp lực cho nước, phục vụ việc đưa nước đi xa hoặc đẩy lên cao. Bơm ly tâm là loại bơm được sử dụng phổ biến trong các phương tiện kỹ thuật PCCC như : Máy bơm trên xe chữa cháy, máy bơm chữa cháy di động, bơm của hệ thống chữa cháy tự động sprinkler, hệ thống drencher… thường có các thông số làm việc cơ bản sau:

Cột áp

Khả năng trao đổi năng lượng của bơm với dòng chất lỏng được thể hiện bằng mức chênh lệch năng lượng đơn vị của dòng chất lỏng ở hai mặt cắt trước và sau của máy thủy lực. Cột áp của máy bơm là năng lượng đơn vị của dòng chảy trao đổi được với máy bơm.

H = Ht + Hđ                                         [1-6]

Trong đó: H: Cột áp của bơm, [m.c.n];

Ht: Cột áp tĩnh của bơm, [m.c.n.];

Hđ: Cột áp động của bơm, [m.c.n.];

Lưu lượng

Lượng chất lỏng chuyển động qua máy bơm trong một đơn vị thời gian goi là lưu lượng, lưu lượng có thể tính bằng đơn vị thể tích hoặc đơn vị trọng lượng.

– Tính bằng đơn vị thể tích, thường ký hiệu là Q, còn gọi là lưu lượng thể tích, có đơn vị: m3/h; m3/s; l/s.

      * Công suất và hiệu suất

Đối với máy bơm cần phân biệt rõ hai loại công suất.

– Công suất thủy lực Ntl  [công suất hữu ích – Nh ].

– Công suất làm việc – N [Công suất trên trục]

+ Công suất thủy lực của bơm: Là cơ năng mà chất lỏng trao đổi với máy bơm trong một đơn vị thời gian; kí hiệu là [Nh]

Ntl = GH/1000 =  ;  γQH/1000    KW                           [1-7]

Trong đó: H- Cột áp toàn phần; m.c.n.

Q – Lưu lượng; m3/s.

g- Trọng lượng riêng của chất lỏng; N/m3.

G- Lưu lượng trọng lượng; N/s.

Công suất làm việc của bơm Nh

Là công suất trên trục của máy bơm khi làm việc, kí hiệu là Nb.

Nb =Nη/ηB =γQH/ηB.1000

Hiệu suất của máy bơm đánh giá tổn thất năng lượng trong quá trình máy trao đổi năng lượng với chất lỏng. thường kí hiệu là n

Video liên quan

Chủ Đề