Hợp pháp hóa lãnh sự có thời hạn bao lâu năm 2024
Tại Khoản 2 Điều 14 Thông tư 02/2020/TT-BNG, có quy định về thời hạn lưu trữ của hồ sơ lãnh sự, như sau: Show
- Hồ sơ cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp công hàm đề nghị cấp thị thực được đánh số thứ tự và lưu trữ trong thời hạn 08 năm. - Hồ sơ cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu phổ thông được lưu trữ trong thời hạn 10 năm. - Hồ sơ cấp giấy thông hành được lưu trữ trong thời hạn 03 năm. - Hồ sơ cấp tem AB được lưu giữ trong thời hạn 02 năm. - Hồ sơ cấp thị thực cho người nước ngoài được lưu trữ trong thời hạn 01 năm, điện báo cấp thị thực được lưu trữ trong thời hạn 05 năm. - Hồ sơ cấp Giấy miễn thị thực và điện báo cấp Giấy miễn thị thực được lưu trữ trong thời hạn 05 năm. - Lưu trữ vĩnh viễn Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam cùng danh sách những người đã được cho thôi quốc tịch. Đối với các trường hợp không được cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam, Cơ quan đại diện lưu trữ vĩnh viễn văn bản thông báo của Bộ Tư pháp hoặc của Cục Lãnh sự và văn bản thông báo của Cơ quan đại diện cho người nộp hồ sơ biết, các giấy tờ kèm theo Cơ quan đại diện gửi trả cho đương sự. Đối với các trường hợp chưa được cho trở lại quốc tịch Việt Nam, thôi quốc tịch Việt Nam, Cơ quan đại diện tiếp tục lưu giữ hồ sơ của các trường hợp này cho đến khi được cho trở lại quốc tịch Việt Nam, thôi quốc tịch Việt Nam. - Hồ sơ giải quyết các thủ tục quốc tịch, hộ tịch được lưu trữ vĩnh viễn. Trong trường hợp các hồ sơ nêu trên đã được số hóa để lưu trữ dưới dạng điện tử thì có thể được hủy sau thời hạn 05 năm kể từ ngày số hóa. Việc hủy hồ sơ sau khi đã số hóa để lưu trữ dưới dạng điện tử được thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư này. Dữ liệu điện tử của hồ sơ giải quyết các thủ tục quốc tịch, hộ tịch được lưu trữ vĩnh viễn theo quy định tại Khoản 3 Điều này. - Sổ hộ tịch được lưu trữ vĩnh viễn. - Hồ sơ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hoá lãnh sự giấy tờ, tài liệu: lưu trữ trong thời hạn 10 năm đối với Sổ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, phần mềm quản lý trên máy tính, hồ sơ về các trường hợp giấy tờ giả mạo hoặc cấp sai quy định, các giấy tờ liên quan đến việc xác minh; lưu trữ trong thời hạn 03 năm đối với hồ sơ chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự khác. - Hồ sơ công chứng được lưu trữ trong thời hạn ít nhất là 20 năm. - Hồ sơ chứng thực: lưu trữ trong thời hạn 02 năm đối với việc chứng thực chữ ký và chữ ký người dịch; lưu trữ vĩnh viễn đối với Sổ chứng thực. Hợp thức hóa lãnh sự là quy trình Lãnh sự đối chiếu chữ ký hoặc con dấu trên văn bản gốc với dữ liệu đã đăng ký với Bộ Ngoại Giao & Thương Mại Úc. Sau khi đối chiếu chữ ký hoặc con dấuđó, Lãnh sự sẽ dán giấy chứng nhận hợp thức hóa hoặc ‘authentication’ lên trên văn bản gốc của quý vị. uý vị sau đó có thể nộp văn bản đã được hợp thức hóa đến các cơ quan hữu quan. Lưu ý: Vui lòng liên hệ với nơi nhận hồ sơ của quý vị để xác nhận họ yêu cầu Lãnh sự thực hiện dịch vụ hợp thức hóa ‘apostille’ hay ‘authentication’. Các văn bản chúng tôi có thể hợp thức hóaChúng tôi có thể hợp thức hóa các văn bản của chính phủ Úc để sử dụng ngoài nước Úc, bao gồm:
Tham khảo thêm thông tin về các loại văn bản công chúng tôi có thể hợp thức hóa. Lưu ý: Lãnh sự không thực hiện dịch vụ hợp thức hóa trên các văn bản ép nhựa, ép lụa, đóng khung hoặc bị hư hỏng. Hợp pháp hóa lãnh sự là thủ tục mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam. Chứng nhận lãnh sự là gì?Chứng nhận lãnh sự là thủ tục mà cơ quan lãnh sự của Việt Nam xác nhận tính hợp pháp của giấy tờ, tài liệu do cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc cá nhân Việt Nam lập ra để được sử dụng tại nước ngoài. Cơ quan có thẩm quyền Hợp pháp hóa lãnh sự/Chứng nhận lãnh sựHiện nay, tại Việt Nam, một số cơ quan có thẩm quyền thực hiện hợp pháp hóa lãnh sự hồ sơ cho người dân, đó là: ➤ Tại Việt Nam:
➤ Tại nước ngoài: Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài Hồ sơ Hợp pháp hóa lãnh sự/Chứng nhận lãnh sựTheo Điều 14 và Điều 15 Nghị định 111/2011/NĐ-CP, thành phần hồ sơ để hợp pháp hóa lãnh sự/chứng nhận lãnh sự bao gồm: Hồ sơ Thành phần hồ sơ Hồ sơ chứng nhận lãnh sự giấy tờ Việt Nam sử dụng tại nước ngoài SNV/CLS
Thủ tục Hợp pháp hóa lãnh sự/Chứng nhận lãnh sựHợp pháp hóa/Chứng nhận lãnh sự giấy tờ Việt Nam sử dụng tại nước ngoàiBước 1: Dịch thuật công chứng tài liệu cần hợp pháp hóa lãnh sự sang tiếng Anh hoặc tiếng quốc gia nơi văn bản cần sử dụng Bước 2: Xin chứng nhận lãnh sự của cơ quan ngoại giao có thẩm quyền của Việt Nam. Bước 3: Xin xác nhận của cơ quan ngoại giao có thẩm quyền của quốc gia nước nơi tài liệu được sử dụng để hợp pháp hóa lãnh sự Hợp pháp hóa/Chứng nhận lãnh sự giấy tờ nước ngoài sử dụng tại Việt NamBước 1: Chứng thực giấy tờ, tài liệu nước ngoài tại cơ quan công chứng có thẩm quyền của nước nơi các văn bản đã được ban hành. Bước 2: Xin chứng nhận của cơ quan ngoại giao có thẩm quyền của nước nơi các văn bản đã được ban hành. Bước 3: Dịch thuật công chứng tài liệu đã được hợp pháp hóa lãnh sự ra tiếng Việt để sử dụng tại Việt Nam. Bước 4: Xin chứng nhận của cơ quan đại diện ngoại giao có thẩm quyền của Việt Nam để hợp pháp hóa lãnh sự để sử dụng tại Việt Nam. Hợp pháp hóa/Chứng nhận lãnh sự ở các nước⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự Hàn QuốcXem ngay ⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự CanadaXem ngay ⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự Đài LoanXem ngay ⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự MalaysiaXem ngay ⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự ÚcXem ngay ⭐⭐⭐⭐⭐ Hợp pháp hóa lãnh sự PhilippinesXem ngay Dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự, Chứng nhận lãnh sự tại Việt Uy TínQuý khách muốn mang giấy tờ nước ngoài vào sử dụng tại Việt Nam? Mang giấy tờ Việt Nam ra nước ngoài để sử dụng? Nhưng vẫn đang băn khoăn vì thủ tục rườm rà thì hãy sử dụng ngay dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự, Chứng nhận lãnh sự tại Việt Uy Tín. Tại sao chọn Việt Uy Tín để Hợp pháp hóa - Chứng nhận lãnh sự?Luôn cập nhật thông tin mới nhất về thủ tụcCông ty Việt Uy Tín với đội ngũ nhân viên luôn chuyên nghiệp, luôn cập nhật các thông tin mới nhất về quy trình cũng như thủ tục Hợp pháp hóa/Chứng nhận lãnh sự. Đội ngũ nhân sự hùng hậu, chuyên nghiệpVới đội ngũ nhân sự chất lượng và hùng hậu, Việt Uy Tín tự tin tiếp nhận bất kỳ yêu cầu nào về dịch vụ Hợp pháp hóa – Chứng nhận lãnh sự của khách hàng. Đảm bảo thời gian nhanh chóngVới thế mạnh là một công ty dịch thuật hàng đầu Việt Nam, Việt Uy Tín có năng lực xử lý hồ sơ cực kỳ nhanh chóng. Đảm bảo hoàn thành hồ sơ đúng với cam kết với Quý khách hàng. Cam kết bảo mật thông tinChúng tôi thực hiện lưu trữ thông tin khách hàng trên server riêng, đảm bảo sự bảo mật tuyệt đối và tránh các trường hợp làm lộ thông tin của khách hàng. Các loại giấy tờ cần Hợp pháp hóa lãnh sự/Chứng nhận lãnh sựViệt Uy Tín với hơn 12 năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự. Chúng tôi xử lý đa dạng các loại giấy tờ, đáp ứng yêu cầu về mức độ chuẩn xác. Hợp pháp hóa lãnh sự là một trong những thủ tục cần thiết để công nhận giá trị pháp lý của giấy tờ do cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc cá nhân Việt Nam lập ra. Cho phép các loại giấy tờ đó được sử dụng tại nước ngoài và ngược lại. Lưu ý: Không phải tất cả các loại giấy tờ đều cần hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự. Có một số loại giấy tờ được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên. Hoặc sẽ tuân theo nguyên tắc có đi có lại. Vì thế, Quý khách nên liên hệ với cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài. Hoặc có thể đến những công ty dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự như Công ty Việt Uy Tín để được tư vấn cụ thể về việc cần hay không cần hợp pháp hóa lãnh sự cho từng loại giấy tờ. Dựa trên các quy định hiện hành tại Nghị định 111/2011/NĐ-CP và Thông tư 01/2012/TT-BNG. Hiện tại không có ghi nhận quy định về hiệu lực của các tài liệu, giấy tờ nước ngoài sau khi được hợp pháp hóa lãnh sự. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của cơ quan tiếp nhận các giấy tờ đã được hợp pháp hóa lãnh sự. Họ sẽ có yêu cầu thời hạn được chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự trong một khoảng thời gian nhất định. Theo Điều 5 Thông tư 157/2016/TT-BTC, mức lệ phí cho dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự và chứng nhận lãnh sự sẽ như sau:
Lưu ý:
Theo Điều 9 Nghị định số 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ đã có quy định rất rõ ràng về các loại giấy tờ, tài liệu được miễn chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự. Bao gồm:
Sau đây là các cơ quan nhà nước, cơ quan có thẩm quyền hợp pháp hóa và chứng nhận lãnh sự. ► Hợp pháp hóa lãnh sự Hà Nội:
► Hợp pháp hóa lãnh sự ở đâuTPHCM:
► Làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự tại nước ngoài:
► Làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự online
Theo Nghị định Số: 111/2011/NĐ-CP về chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự do Chính phủ ban hành:
Như vậy: Các giấy tờ hợp pháp hóa, chứng nhận lãnh sự có thể nhờ người khác nộp hộ. Các câu hỏi thường gặpQúy khách hàng có câu hỏi hoặc nhu cầu liên quan đến dịch vụ Hợp pháp hóa và chứng nhận lãnh sự tại Việt Uy Tín có thể liên hệ qua Hotline: 1900 633 303 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí. Hơn 5.500+ Khách hàng và đối tác LIÊN HỆ TƯ VẤNNếu quý khách cần tư vấn thêm về dịch vụ hãy gọi ngay hoặc vui lòng điền thông tin và gửi cho chúng tôi theo mẫu: Hợp pháp hóa lãnh sự hết bao lâu?1.6. Hợp pháp hóa lãnh sự mất bao lâu? Theo Nghị định 111/2011/NĐ-CP, thời gian hợp pháp hóa lãnh sự mất bao lâu phụ thuộc vào tính chất và số lượng của loại hồ sơ, tài liệu cần hợp pháp hóa lãnh sự nhưng sẽ không quá 01 tuần làm việc.nullThủ tục Hợp pháp hóa lãnh sự/Chứng nhận lãnh sự giấy tờ, tài liệuvisana.vn › hop-phap-hoa-lanh-sunull Hợp pháp hóa lãnh sự là như thế nào?Theo khoản 2 Điều 2 Nghị định 111/2011/NĐ-CP thì hợp pháp hóa lãnh sự là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam.nullHợp pháp hóa lãnh sự là gì? Ngôn ngữ chứng nhận hợp pháp hóa ...thuvienphapluat.vn › phap-luat › hop-phap-hoa-lanh-su-la-gi-ngon-ngu-c...null Hợp pháp hóa lãnh sự Sở Ngoại vụ tp.hcm ở đâu?
Hợp pháp hóa lãnh sự ở đâu Hà Nội?Để xin hợp pháp hóa lãnh sự theo diện gửi hồ sơ qua đường bưu điện, anh/chị phải để vào trong phong bì gửi tới địa chỉ của Đại sứ quán Tây Ban Nha (4 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội), những giấy tờ được liệt kê sau đây (trên phong bì cần ghi rõ: HỒ SƠ XIN HỢP PHÁP HÓA LÃNH SỰ): Đơn xin hợp pháp hóa lãnh sựnullHợp pháp hóa lãnh sựwww.exteriores.gob.es › Consular › Legalizacion-y-Apostilla-de-La-Hayanull |