Hướng dẫn học và on tập môn tư pháp quốc tế

Tác giả: TS.GVC.Nguyễn Hồng Bắc

Nhà xuất bản: NXB Lao động

Nhà phát hành: Dân Hiền Năm - Xuất bản: 31/12/2020

Bìa sách: Bìa mềm Khổ giấy: 15 x 21cm Số trang: 364 trang

Theo quan điểm đa số hiện nay, tư pháp quốc tế là một ngành độc lập nằm trong hệ thống pháp luật trong nước của mỗi quốc gia. Thuộc hệ thống pháp luật quốc gia nên tư pháp quốc tế có mối quan hệ mật thiết với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật quốc gia. Nội dung môn học tư pháp quốc tế liên quan đến nhiều môn học khác: Luật dân sự, luật thương mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động, Luật tố tụng dân sự tư pháp Quốc tế cũng điều chỉnh quan hệ do các nghành luật đó điều chỉnh, nhưng có điểm khác rất cơ bản, đó là trong các quan hệ do tư pháp quốc tế điều chỉnh luôn có yếu tố nước ngoài tham gia và trong tư pháp quốc tế chủ yếu nghiên cứu vấn đề chọn luật [chọn luật của Việt Nam hay chọn luật của nước ngoài hữu ] để điều chỉnh quan hệ này. Do vậy để có thể học được môn tư pháp quốc tế, người học phải đã có kiến thức về các môn luật đó. Đồng thời môn tư pháp quốc tế có những điểm hết sức đặc thù mà các môn học khác không có như: Hiện tượng xung đột pháp luật, chọn luật theo các hệ thuộc luật, vấn đề dẫn chiếu, áp dụng pháp luật nước ngoà Đây là các vấn đề mới mẻ và tương đối khó đối với người học khi lần đầu tiếp cận với môn học tư pháp quốc tế Để tạo điều kiện và đáp ứng nhu cầu của bạn đọc trong việc học, ôn tập , nghiên cứu, giảng dạy môn Tư pháp Quốc tế  Quốc tế"

Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách này!

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

0 ng-click=setPageRating[pageRate-1] class=page-item d-flex align-items-center justify-content-center> «

0 ng-click=setPageRating[pageRate-2] class=page-item d-flex align-items-center justify-content-center> {{ [pageRate-2] }}

0 ng-click=setPageRating[pageRate-1] class=page-item d-flex align-items-center justify-content-center> {{ [pageRate-1] }}

{{ pageRate }}

{{ [pageRate+1] }}

{{ [pageRate+2] }}

»

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ VÀ LUẬTTÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRAMÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾMục đíchTài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôntập và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn học và bài giảng củagiảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo.Nội dung hướng dẫnNội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọngtâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiếnthức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người học cần có được khi hoàn thành môn học.Phần 2: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi,hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lưu ý về những sai sót thườnggặp, hoặc những nỗ lực có thể được đánh giá cao trong bài làm.Phần 3: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tínhchất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thứclàm bài thi.Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 1PHẦN 1. NỘI DUNG TRỌNG TÂMBài 1: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ1. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài- Quan hệ tố tụng dân sự quốc tế2. Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế- phương pháp xung đột- phương pháp thực chất3. Tên gọi của ngành luật- Thuật ngữ Tư pháp quốc tế [Private international law]- Thuật ngữ Luật xung đột [Conflict of law]- Ưu điểm và nhược điểm của hai thuật ngữ4. Nguồn của TPQT của TPQT- Điều ước quốc tế- Pháp luật quốc gia- Tập quán quốc tếLưu ý về điều kiện áp dụng của từng loại nguồn, vị trí và vai trò trong việc điềuchỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.5. Chủ thể của tư pháp quốc tế- Pháp nhân nước ngoài: khái niệm, nguyên tắc xác định quốc tịch của phápnhân, đặc điểm quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài.- Quốc gia – chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế: khái niệm quyền miễn trừcủa quốc gia, nội dung quyền miễm trừ6. Vị trí của tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật- So sánh giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế [Luật quốc tế]Bài 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI1 Khái niệm, nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật2. Phạm vi của xung đột pháp luật- Trong các ngành luật- Trong các quan hệ của tư pháp quốc tế2. Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật- Phương pháp áp dụng quy phạm pháp luật thực chất- Phương pháp áp dụng quy phạm xung đột- phương pháp áp dụng tương tự pháp luậtTài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 23. Quy phạm xung đột [QPXĐ]- Khái niệm- Cơ cấu- Đặc điểm- Phân loại quy phạm pháp luật xung đột4. Trình bày khái niệm và phạm vi áp dụng của:- Hệ thuộc luật nhân thân [Lex personalis]- Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân [Lex Societatis]- Hệ thuộc luật nơi có vật [luật nơi có tài sản] [Lex rei sitae]- Hệ thuộc luật nơi vi phạm pháp luật [Lex loci actus]- Hệ thuộc luật do các bên ký kết hợp đồng lựa chọn [Lex voluntatis]- Hệ thuộc luật tòa án [Lex fori]- Đánh giá vai trò của các hệ thuộc luật trên.- Phân tích về việc áp dụng các hệ thuộc này trong tư pháp quốc tế Việt Nam.5. Bảo lưu trật tự công cộng- Khái niệm- Mục đích của việc áp dụng bảo lưu trật tự công cộng- Nguyên tắc áp dụng6. Dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến nước thứ ba [Renvoi I & Renvoi II].Bài 3: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆCDÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI1. Khái quát- Khái niệm vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài [YTNN] theo điều 405BLTTDS và so sánh với khái niệm quan hệ dân sự có YTNN theo điều 758BLDS.- Nguyên tắc xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sựcó YTNN.- Khái niệm xung đột thẩm quyền- Phương pháp Giải quyết xung đột thẩm quyền- Mối liên hệ giữa xung đột thẩm quyền và xung đột pháp luật2. Thẩm quyền của tòa án VN đối với vụ việc DS có YTNN- Thẩm quyền chung: Điều 410 BLTTDS- Thẩm quyền riêng biệt: Điều 410 BLTTDSTài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 3Bài 4: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰCỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI, QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚCNGOÀI1. Khái niệm- Khái niệm- Nguyên tắc cơ bản2. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoàitheo PLVN- Khái niệm: Điều 342 [1] BLTTDS- Nguyên tắc công nhận: Điều 343BLTTDS- Điều kiện chủ yếu để một BA, QĐDS của TANN được công nhận theo phápluật Việt Nam?- Bản chất của việc xem xét công nhận và cho thi hành bản án, QĐDS củaTANN- Thủ tục công nhận và cho thi hành3. Công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài theo PLVN- Khái niệm: Điều 342 [2] BLTTDS- Nguyên tắc công nhận: Điều 343BLTTDS- Điều kiện chủ yếu để một BA, QĐDS của TANN được công nhận theo phápluật Việt Nam?- Bản chất của việc xem xét công nhận và cho thi hành bản án, QĐDS củaTANN- Thủ tục công nhận và cho thi hànhBài 5: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT1. Khái niệm- Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài- Phân biệt nội dung nghiên cứu của tư pháp quốc tế và luật dân sự về quan hệsở hữu.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu- nguyên tắc chung: áp dụng luật nơi có tài sản- Trường hợp ngoại lệ- xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển- quy định của pháp luật Việt Nam: Điều 766 BLDSTài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 4Bài 6: THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ1. Khái niệm- Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.- Xác định sự khác nhau trong nội dung nghiên cứu của tư pháp quốc tế về luậtdân sự về chế định thừa kế.2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật các nước2 quan điểm:- một chế định thừa kế- Hai chế định thừa kế3. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam:- Thừa kế theo pháp luật: Điều 767- Thừa kế theo di chúc: Điều 7684. Di sản không người thừa kếBài 7: HỢP ĐỒNG TRONG TPQT1. Khái niệm hợp đồng trong TPQT2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng- Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách chủ thể của các bên trong hợp đồng;- Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng- Giải quyết xung đột pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồng- Giải quyết xung đột pháp luật về thời điểm chuyển quyền sở hữu và chuyểndịch rủi ro trong hợp đồng mua bán quốc tế.Bài 8: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁPQUỐC TẾ1. Khái niệm2. Giải quyết xung đột về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật một sốnước3. Giải quyết xung đột về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật ViệtNam: Điều 773 BLDSTài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 5PHẦN 2. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA1/ Hướng dẫn cách làm bài phần nhận định Đúng/Sai:Phải lựa chọn rõ ràng với mỗi câu nhận định ĐÚNG hoặc SAI. Không đượcnhận định mơ hồ, nước đôi kiểu vừa đúng vừa sai.Giải thích rõ ràng, chính xác trên cơ sở kiến thức môn học, căn cứ pháp lý [nếucó].Liên hệ thực tế được khuyến khíchChọn câu dễ làm trước.2/ Hướng dẫn làm bài phần tự luậnTrước hết phải tìm yêu cầu của bài, gạch dưới và đọc thật kỹ để làm đúng và vừađủ theo yêu cầu của bài. Làm thừa so với yêu cầu sẽ không được tính điểm, mấtthời gian vô ích.Không cần làm bài theo thứ tự. Câu dễ làm trước.Phần nhận xét viết ngắn gọn và trình bày theo hiểu biết của mình. Không chép từsách vào, nếu chép sẽ không được tính điểm.Chép bài người khác là vi phạm quy chế thi. Phần nội dung giống nhau trong bàithi sẽ không được tính điểm.Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 6PHẦN 3. ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MẪUĐỀ THINỘI DUNG ĐỀ THICâu I: Anh [chị] hãy trả lời đúng [sai] và giải thích [ngắn gọn] các nhận địnhsau:1. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phân biệt Tư pháp với các ngành luậtkhác. [01 điểm]2. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trường hợpphải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản đó. [01 điểm]3. Để giải điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chỉ áp dụng phươngpháp thực chất và phương pháp xung đột. [01 điểm]4. Theo quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đươngnhiên được áp dụng khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếuđến?.[01 điểm]5. Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản được áp dụng để giải quyết tất cảcác quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài. [01 điểm]6. Quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ quốcgia sở tại sau khi được tòa án quốc gia sở tại công nhận và cho thi hành [01điểm]Câu II: Ngày 30/4/2006, công ty A [Việt Nam] ký hợp đồng với B [ Mỹ] một hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế. Trong hợp đồng các bên thỏa thuận: “Hàng đượcgiao cho người chuyên chở để chở đến cho người mua chậm nhất vào ngày 30/6/2006tại cảng X”. Anh [chị] hãy cho biết:1. Trong trường hợp các bên chọn tập quán Incoterms 2010 [điều kiện FOB – giaohàng lên tàu] của ICC, điều chỉnh hợp đồng thì thời điểm chuyển rủi ro đối vớihàng hóa theo hợp đồng được xác định là thời điểm nào? [2,0 điểm]2. Trong trường hợp người bán [B] vi phạm nghĩa vụ thanh toán và người mua [A]khởi kiện tại tòa án Việt Nam thì tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyếttranh chấp trên không? pháp luật nước nào được áp dụng? [2,0 điểm]----------------------------Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 7ĐÁP ÁN[Đáp án chỉ nêu ra những ý cơ bản nhất theo yêu cầu câu hỏi đề ra; tùy từng trườnghợp cụ thể, GV chấm thi có thể căn cứ vào cách trả lời và lập luận của thí sinh để chođiểm phù hợp]Câu I: Anh [chị] hãy trả lời đúng [sai] và giải thích [ngắn gọn] các nhận định sau:1. Yếu tố nước ngoài là đặc trưng cơ bản để phân biệt Tư pháp với các ngànhluật khác?Sai [0,25 điểm]Giải thích [0,75 điểm]: Yếu tố nước ngoài là đặc điểm mang tính đặc trưng củaTPQT [Điều 758 BLDS] nhằm phân biệt với Luật Dân sự và các ngành luật tưtrong nước: [i] TPQT và Luật Dân sự trong nước cùng điều chỉnh quan hệ dânsự nhưng Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ dân sự không có yếu tố nướcngoài tham gia; [ii] “Yếu tố quốc tế nước ngoài” trong CPQT là quan hệ [chínhtrị] giữa các quốc gia, còn trong TPQT là quan hệ mang tính chất dân sự vượtra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia [chủ thể: người nước ngoài hoặc đang cưtrú ở nước ngoài; khách thể: tài sản ở nước ngoài; sự kiện pháp lý làm phát sinhthay đổi quan hệ TPQT xảy ra ở nước ngoài].2. Quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nước ngoài, trong mọi trườnghợp phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản đó?Đúng [0,25 điểm]Giải thích [0,75 điểm]: Tài sản của quốc gia được hưởng quyền miễn trừ. Dođó, theo nguyên tắc chung, quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia ở nướcngoài thuộc chủ quyền quốc gia. Do đó, quyền sở hữu đối với tài sản của quốcgia ở nước ngoài phải được giải quyết theo pháp luật của quốc gia có tài sản đó.3. Để giải điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, có thể áp dụngphương pháp thực chất và phương pháp xung đột?Đúng [0,25 điểm]Giải thích [0,75 điểm]: Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột là haiphương pháp điều chỉnh của ngành luật [TPQT].4. Theo quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam ,pháp luật nước ngoài sẽđương nhên được áp dụng khi quy phạm xung đột của luật Việt Nam dẫnchiếu đến?Sai [0,25 điểm]Giải thích [0,75 điểm]: Khi quy phạm xung đột của Luật Việt Nam dẫn chiếuđến luật nước ngoài, luật nước ngoài đó được Tòa án Việt Nam áp dụng đểđiều chỉnh quan hệ TPQT với điều kiện luật nước ngoài đó không trái vớinguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam; không ảnh hưởng đến trật tự côngcông ở Việt Nam [Điều 759, kh.3 BLDS].5. Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản được áp dụng để giải quyết tấtcả các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài.Sai: 0,25Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 8Giải thích theo Điều 766 khỏan 2, 4 BLDS6. Quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổquốc gia sở tại sau khi được tòa án quốc gia sở tại công nhận và cho thi hànhĐúng [0,25 điểm]Giải thích [0,75 điểm]: Về nguyên tắc, Quyết định của trọng tài nước ngoài,muốn có hiệu lực thi hành thì cần phải được tòa án quốc gia nơi quyết địnhtrọng tài được yêu cầu thi hành công nhận và cho thi hành.giải thiwch theoĐiều 343 BLTTDSCâu II [04 điểm]: Bài tập tình huốngCâu hỏi 1: [1,0 điểm]Trong trường hợp các bên chọn FOB [Incoterms 2010 – ICC] thì rủi ro đượcchuyển từ người bán sang người mua tại lan can thành mạn tàu tại cảng X vàothời điểm giao hàng [có thể giải thích thêm điều kiện FOB trong Incoterms2010 của ICC]Câu hỏi 2: [3,0 điểm]Tòa án Việt Nam có thẩm quyền theo Điều 410[2[e]] BLTTDS [yêu cầuphân tích]Theo điều 769 BLDS, Pháp luật nơi thực hiện hợp đồng được áp dụng nếucác bên không có thỏa thuận khác.------------------------------------Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Tư pháp quốc tế | Trang 9

Video liên quan

Chủ Đề