Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx

Trongthínghiệmvới 2 nguồnphátsónggiốngnhau A và B trênmặtnước, khoảngcách 2 nguồn AB=16cm. haisóngtruyềnđivớibướcsóngl= 4cm. xétđườngthẳng XX song songvới AB, cách AB 5cm. Gọi C làgiaocủa XX vớitrungtrựccủa AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên XX là ?

A.

2cm.

B.

3cm.

C.

2,88 cm.

D.

4cm.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động cực đại trên xx là đoạn CD trong đó điểm D nằm trên cực đại bậc 1. d2 d1 = 4cm [1]

Xét tam giác vuông AHD ta có AD2 = AH2+HD2

Suyra d12 = AH2+ OC2= [AO-DC]2+OC2

suyra [8 - CD]2 = d12 + 75 [2]

Tươngtựtacó d22 = BH2+ OC2 = [AO+DC]2+OC2. d22 d12 = 4AO.CD=2AB.CD [3]

Thay 1 vào [3] ta có d1+d2=AO.CD = 8CD [4]

Giải h ệ [1] [2] và [ 4] tađươc d1 = 10cm, d2 = 14cm, CD =3cm .

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn sóng O1, O2 có phương trình lần lượt

    cm. Biết bước sóng trên bề mặt chất lỏng là λ. Cho biên độ sóng không suy giảm. Phần tử M trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ 2a có hiệu đường đi bằng:

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos[100πt]; uB = bcos[100πt]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN [trừ điểm I] có biên độ cực đại và cùng pha với I là:

  • Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp

    cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
    [ u tình bằng mm, t tính bằng s]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2m/s và biên độ sóng không đổi khi truyềnđi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn
    đếnđiểm M nằm trên đường trung trực của
    mà phân tử tại m dao động ngược pha với các nguồn là:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số

    Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng
    cm và
    cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Trongthínghiệmvới 2 nguồnphátsónggiốngnhau A và B trênmặtnước, khoảngcách 2 nguồn AB=16cm. haisóngtruyềnđivớibướcsóngl= 4cm. xétđườngthẳng XX song songvới AB, cách AB 5cm. Gọi C làgiaocủa XX vớitrungtrựccủa AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên XX là ?

  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Hai nguồnsóngkếthợp S1và S2cáchnhau 2m vàdaodộngđiềuhòacùngpha, phátrahaibướcsóng 1m. Mộtđiểm A nằm ở khoảngcách l kểtừ S1và AS1

    S1S2. Tìmgiátrịcựcđạicủa l đểtại A cóđượccựcđạigiaothoa:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha với f = 10Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách giữa hai điểm kề nhau dao động với biên độ cực đại trên AB là 1,5cm. AB = 18cm. Xét hai điểm M; N trên AB ở một phía của trung điểm H của AB cách H lần lượt là 1,5cm và 4cm. Tại thời điểm t1 vận tốc của M là 40cm/s thì vận tốc của N là:

  • Hai điểm M, N nằmtrongmiềngiaothoanằmcáchcácnguồnsóngnhữngđoạnbằng d1M = 10 cm; d2M = 35 cm và d1N = 30 cm; d2N = 20 cm. Cácnguồnphátsóngđồngphavớibướcsóng

    . Trênđoạn MN cóbaonhiêuđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđại ?

  • Trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng người ta tạo hai nguồn Α và Β [AB = 21 cm] dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh uA =3cos20πt [cm], uB = 2cos[20πt + π][cm]. Coi biên độ sóng khi truyền đi không thay đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ bằng 1 cm giữa Α và Β bằng:

  • Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ. Ba điểm A, B, C trên hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao cho OB > OA.Biết OA = 7λ. Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B có 5 đỉnh sóng [kể cả A và B] và lúc này góc

    đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AC là:

  • Một nguồn âmđiểm S phát âmđẳng hướng với công suất khôngđổi trong một môi trường không hấp thụvà không phản xạâm. Lúcđầu, mức cườngđộâm do S gây ra tạiđiểm M là L [dB]. Khi cho S tiến lại gần M thêm mộtđoạn 60 m thì mức cườngđộâm tại M lúc này là L + 6 [dB]. Khoảng cách từSđến M lúcđầu là
  • Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10[cm] có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình:

    . Vận tốc truyền sóng là 0,5[m/s]. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Tại hai điểm A, B cách nhau 16cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng dao động theo phương trình uA=uB=acos ωt[cm] . Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 4cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20cm. Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:

  • Hai nguồn S1, S2 giống nhau và cách nhau 8,5 cm dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với tần số 15 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2 là ?

  • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp S1, S2cáchnhau 30cm daođộngtheophươngthẳngcóphươngtrìnhlầnlượtlà

    . Biếttốcđộtruyềnsóngtrênmặtnước 30cm/s. Xéthìnhvuông S1MNS2trênmặtnước, sốđiểmdaođộngcựcđạitrên MS2là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2cách nhau 20[cm] dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u1= u2= Acos[ωt]. Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn này tạo ra làλ = 4[cm]. Trên mặt nước, xét một vân giao thoa cực đại gần đường trung trực của S1S2nhất; sốđiểm dao động cùng pha với S1,S2nằm trên vân này và thuộc hình tròn đường kính S1S2là

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 17 cm, dao động theo phương trình uA = uB = 4cos[40πt] cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 80 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 20 cm và 32 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu cắt cạnh MB là ?

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng AB, cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt [u tính bằng mm, t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở bề mặt chất lỏng trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử tại O. Khoảng cách OM là:

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, ngược pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng

    . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ. Ba điểm A, B, C trên hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao cho OB > OA.Biết OA = 7λ. Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B có 5 đỉnh sóng [kể cả A và B] và lúc này góc

    đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AC là:

  • Hai sóng kết hợp [là hai sóng sinh ra từ hai nguồn kết hợp] có:

  • Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp có phương trình:

    . Phần tử vật chất tại trung điểm của đường nối hai nguồn dao động với biên độ:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề