Lập bảng so sánh các cuộc khởi nghĩa

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Lập bảng so sánh giữa hai cuộc khởi nghĩa Yên Thế và cuộc khởi nghĩa Hương Khê. [Giống và khác]

[Mọi người giúp em với ạ. Đùng nhầm qua so sánh giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương nha mọi người]

Các câu hỏi tương tự

  • - Vào đầu thế kỉ XVI

    - Tháng 8 - 1566

    - Năm 1581

    - Năm 1648

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • - Cách mạng tư sản là:

    - Chế độ quân chủ lập hiến là:

    - Tầng lớp “Quý tộc mới” là:

    08/09/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu cuộc diễn biến cách mạng Hà Lan thé kỉ XVI

    10/09/2022 |   0 Trả lời

Nêu các chức năng và nhiệm vụ của sử học [Lịch sử - Lớp 10]

2 trả lời

Vì sao Mĩ lại mở rộng xâm lược Lào? [Lịch sử - Lớp 12]

1 trả lời

Thiên chúa giáo dùng để làm gì [Lịch sử - Lớp 7]

1 trả lời

Chiếu Cần vương có tác dụng gì? [Lịch sử - Lớp 5]

3 trả lời

Với giải luyện tập và vận dụng 1 trang 77 Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Lịch Sử 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch Sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 77 Lịch Sử lớp 6: Hãy lập bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan và Phùng Hưng theo gợi ý sau: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô của chính quyền tự chủ [nếu có], kết quả, ý nghĩa.

Lời giải:

Tên cuộc

Khởi nghĩa

Thời gian

bùng nổ

Nơi 

đóng đô

Kết quả

Ý nghĩa

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

Năm 40

Mê Linh

- Giành quyền tự chủ trong thời gian ngắn.

- Bị đàn áp vào năm 43

- Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời kì Bắc thuộc.

- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.

Khởi nghĩa

Bà Triệu

Năm 248

 

- Thất bại.

- Tô đậm thêm truyền thống yêu nước, bất khuất đấu tranh của dân tộc Việt Nam nói chung và của phụ nữ Việt Nam nói riêng.

- Làm rung chuyển chính quyền đô hộ nhà Ngô; góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc.

-  Cuộc khởi nghĩa đã trở thành ngọn cờ tiêu biểu trong các cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam trong suốt các thế kỉ III – V.

Khởi nghĩa

Lý Bí

Năm 542

Vùng 

cửa sông

Tô Lịch

[Hà Nội]

- Giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn [542 – 603].

- Bị đàn áp vào năm 603.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

- Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích…

Khởi nghĩa

Mai Thúc Loan

Năm 713

Nghệ An

- Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

- Bị đàn áp năm 722.

- Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của người Việt.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

- Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

Khởi nghĩa

Phùng Hưng

Cuối thế kỉ VIII

Tống Bình [Hà Nội]

- Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 9 năm; sau đó bị đàn áp.

- Tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh của người Việt.

- Tiếp tục khẳng định quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ.

- Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 70 Bài 16 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phương Bắc...

Câu hỏi 1 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 2 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính của Khởi nghĩa Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 3 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Đoạn tư liệu 1 và hình 3 cho em biết điều về khí thế của cuộc khởi nghĩa...

Câu hỏi 4 trang 73 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng...

Câu hỏi 5 trang 74 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu...

Câu hỏi 6 trang 74 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu...

Câu hỏi 7 trang 75 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào sơ đồ hình 5 , hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa...

Câu hỏi 8 trang 75 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khai thác sơ đồ hình 5 và tư liệu trên, hãy cho biết kết quả...

Câu hỏi 9 trang 76 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan trên lược đồ...

Câu hỏi 10 trang 76 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc...

Câu hỏi 11 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Từ kết quả của bài tập 1 và dựa vào kiến thức đã học...

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 77 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em hãy tìm hiểu thêm thông tin từ sách, báo và internet...

Video liên quan

Chủ Đề