Mọc mụn ở cằm là bị bệnh gì năm 2024

Mụn dưới cằm không chỉ gây đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự tự tin của nhiều người. Nếu không được chăm sóc đúng cách, mụn có thể bùng phát nghiêm trọng, thậm chí tái đi tái lại nhiều lần gây khó khăn trong điều trị…

1. Mụn dưới cằm do đâu?‏

ThS. BS. Nguyễn Ngọc Oanh, Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai.

‏Theo ThS. BS. Nguyễn Ngọc Oanh, Khoa Da liễu, Bệnh viện Bạch Mai, mụn dưới cằm xuất hiện khi các nang lông bị tắc nghẽn bởi tế bào chết và dầu thừa, bụi bẩn. Một nghiên cứu cho thấy má, cằm và hàm là những khu vực dễ xuất hiện mụn trứng cá nhất ở phụ nữ.‏

‏Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây mụn dưới cằm:‏

‏- Rối loạn nội tiết tố ở phụ nữ: Xảy ra trong kỳ kinh nguyệt, tuổi dậy thì, tiền mãn kinh, hội chứng buồng trứng đa nang hoặc do sử dụng một số loại thuốc như thuốc tránh thai… ‏

‏Lý giải cho việc mất cân bằng nội tiết tố dẫn đến nổi mụn dưới cằm, ThS. BS. Nguyễn Ngọc Oanh cho biết, do nồng độ androgen tăng, dẫn đến tăng sinh tuyến dầu và làm tắc nghẽn lỗ chân lông, gây ra mụn.‏

‏- Chế độ ăn uống: Thường xuyên ăn các loại thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ cùng thói quen ăn ít rau xanh, uống ít nước làm cho làn da khô hơn, dễ bị nứt nẻ và thương tổn, từ đó gây hình thành viêm mụn.‏

‏Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sữa và đường là những yếu tố phổ biến liên quan đến mụn trứng cá nói chung và mụn ở cằm nói riêng. Những người thường xuyên tiêu thụ các sản phẩm chứa đường, sữa có khả năng bị mụn cao.‏

‏- Chu trình chăm sóc da không đúng: Việc sử dụng những sản phẩm chăm sóc da không phù hợp cùng với thói quen cậy, nặn mụn có thể làm tình trạng mụn trứng cá trầm trọng hơn.‏

‏Nếu sở hữu làn da dầu tự nhiên, tốt nhất bạn nên lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da "không chứa dầu", "không gây mụn" hoặc gốc nước, ít có khả năng làm tắc nghẽn lỗ chân lông, hạn chế gây mụn dưới cằm.‏

‏- Rối loạn giấc ngủ: Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe làn da. Thiếu ngủ có thể dẫn đến tình trạng mất nước, bùng phát mụn dưới cằm…

‏Từ những nguyên nhân trên, ThS. BS. Nguyễn Ngọc Oanh đưa ra một số biện pháp giúp khắc phục mụn dưới cằm như:

- Làm sạch da mặt đúng cách, sử dụng các loại sữa rửa mặt dịu nhẹ, phù hợp với loại da để tránh tình trạng da nhờn rít sau khi rửa mặt, hạn chế viêm mụn trứng cá.‏

‏- Chăm sóc da với retinoids - có nguồn gốc từ vitamin A, giúp thông thoáng lỗ chân lông, ngăn ngừa mụn dưới cằm. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Tretinoin chỉ sử dụng cho tình trạng mụn trứng cá nghiêm trọng và không sử dụng cho phụ nữ mang thai vì nguy cơ dị tật bẩm sinh.‏

‏- Chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, ăn nhiều rau xanh, hạn chế đồ cay nóng, ngủ đủ giấc, uống đủ nước… giúp cơ thể khỏe mạnh, từ đó giúp làn da sáng khỏe từ bên trong.‏

‏- Không nên tác động cơ học đến làn da, cụ thể hạn chế thói quen cậy, nặn mụn không đúng cách có thể làm mụn lây lan sang những vị trí khác hoặc tái đi tái lại ở khu vực viền hàm, cằm… gây khó khăn trong việc điều trị.‏

‏Hạn chế thói quen cậy, nặn mụn không đúng cách, tránh làm tình trạng mụn trở nên phức tạp hơn.‏

‏Nếu tình trạng mụn trứng cá trở nên trầm trọng, tốt nhất nên đi khám bác sĩ chuyên khoa da liễu. Qua thăm khám, bác sĩ có thể kê đơn cho bạn một số loại thuốc giúp điều trị mụn hiệu quả.

Thông thường, mụn trứng cá sẽ là “ứng cử viên” sáng giá nhất trong các thành viên nhà mụn xuất hiện ở cằm. Chính vì lẽ đó, mà những ai gặp phải em mụn này đều phải kêu la đau đớn. Thậm chí, chúng còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ trên gương mặt và khiến bạn mất tự tin vào bản thân.

1. Nguyên nhân nổi mụn trứng cá ở cằm

Về cơ bản, mọi nguyên nhân nổi mụn trứng cá ở cầm đều xuất phát từ việc bạn không chăm sóc da đúng cách mỗi ngày, hoặc do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý khoa học. Từ đó, cơ thể bắt đầu “lên tiếng” và hàng loạt mối nguy hại sẽ rình rập sức khỏe của bạn.

Mụn trứng cá nổi ở cằm, hai bên má, trán và khiến bạn mất tự tin

7 nguyên nhân nổi mụn trứng cá ở cằm

- Không tẩy trang sạch da mặt trước khi ngủ

- Thường xuyên để da tiếp xúc với khói bụi, ánh nắng mặt trời,..

- Không thoa kem chống nắng & che chắn bảo vệ da khi ra ngoài

- Mất cân bằng hormone, rối loạn nội tiết tố bên trong.

- Thận suy yếu, hoạt động không đồng đều.

- Ăn nhiều đồ cay nóng, chiên rán.

- Mắc bệnh phụ khoa [viêm lộ tuyến cổ tử cung], buồng trứng có vấn đề.

2. “Bỏ túi” 6 lời khuyên hữu ích dành cho phái đẹp nổi mụn ở cằm

Làm sạch da mặt

Hãy giữ cho da mặt luôn sạch sẽ, và tuyệt đối không sờ tay lên mụn, hay tự ý nặn mụn. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sữa rửa mặt dành riêng cho da mụn. Đừng quên tẩy trang sạch cho da trước khi ngủ, để loại bỏ lớp dầu thừa, bụi bẩn và lớp trang điểm còn sót lại trên da.

Tẩy tế bào chết cho da

Duy trì thói quen tẩy tế bào chết cho da 1 - 2 lần/tuần, giúp da thông thoáng không tắc nghẽn lỗ chân lông. Đồng thời, hấp thụ tốt các dưỡng chất có trong thành phần sản phẩm ở những bước skincare tiếp theo.

Thoa kem dưỡng da

Thoa kem dưỡng da để cung cấp độ ẩm cần thiết cho da không bị khô ráp, bong tróc, thêm khỏe đẹp và căng tràn sức sống. Lưu ý bạn nên thoa thêm kem chống nắng 30 phút trước khi ra ngoài, và che chắn bảo vệ da trước tia UV ngay sau bước dưỡng ẩm cho làn da.

Ngủ đủ 8 tiếng/ngày, tránh thức khuya

Việc ngủ không đủ giấc, hay thức khuya là những yếu tố khiến cho làn da của bạn dễ bị nổi mụn, xuống sắc và trông thiếu sức sống. Vì vậy, bạn cần đảm bảo giấc ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày và nhất là tránh thức khuya, để luôn giữ tinh thần thoải mái, không rơi vào trạng thái căng thẳng, mệt mỏi.

Tập thể dục mỗi ngày

Hầu hết, bạn dành rất ít thời gian để tập thể dục mỗi ngày. Tuy nhiên, việc tập thể dục mỗi ngày lại có lợi ích vô cùng tuyệt vời vừa giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, và tăng cường sức đề kháng giúp làn da của bạn khỏe đẹp và rạng rỡ hơn.

Bổ sung các loại thực phẩm tốt cho da

Bạn nên tích cực ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi trong các khẩu phần ăn hàng ngày, để hỗ trợ điều hòa bài tiết từ bên trong cơ thể. Hạn chế ăn nhiều đồ cay nóng, hay những loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ. Uống đủ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày để duy trì chức năng thận và gan hoạt động tốt.

Ngoài ra bạn cũng cần đến sự hỗ trợ của kem giảm mụn để loại bỏ mụn nổi ở cằm nhanh chóng.

3. Dẹp bỏ mụn trứng cá ở cằm với “vũ khí” đến từ mỹ phẩm Sakura

Kem hỗ trợ điều trị mụn Sakura Acne Clearing loại bỏ hiệu quả mụn trứng cá

Sakura Acne Clearing được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên và hạn chế gây kích ứng cho da. Cùng với đó là khả năng hỗ trợ loại bỏ tất cả các loại mụn, đặc biệt là mụn trứng cá. Đồng thời làm sạch vết thâm do mụn để lại, giúp da kháng viêm hiệu quả và ngăn ngừa mụn tái phát.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn điều tiết lượng chất nhờn dư thừa để ngăn ngừa mụn, tinh chất dưỡng da tự nhiên có trong thành phần sản phẩm, sẽ giúp se khít lỗ chân lông cho bạn làn da căng mịn, giảm mụn.

Bạn có thể tìm mua kem hỗ trợ điều trị mụn Sakura Acne Clearing Cream chính hãng của Nhật trực tiếp tại website Mai Hân mỹ phẩm hoặc hotline 19002059 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Thông tin liên hệ chính thức của Mai Hân mỹ phẩm - Nhà phân phối mỹ phẩm có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt bậc nhất Việt Nam.

Mụn mọc quanh miệng là dấu hiệu của bệnh gì?

Mụn mọc ở quanh miệng. Mụn mọc ở quanh miệng thường liên quan đến vấn đề ở hệ tiêu hóa, điển hình là ruột và gan. Nguyên nhân có thể do chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, thiếu dưỡng chất như: Sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn cay, nóng,...

Tại sao lại bị mụn ở hai bên má?

Mụn hai bên má hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự xâm nhập của một loại vi khuẩn mang tên P. Acnes, dẫn tới nhiễm khuẩn nang lông. Ban đầu, loại vi khuẩn này sẽ gây ra những đốm đỏ xuất hiện trên hai bên má và to dần lên trong khoảng thời gian sau đó.

Tại sao bị mụn ăn dưới cằm?

Nổi mụn ẩn quanh cằm do da không được vệ sinh sạch sẽ Nguyên nhân chính khiến mụn ẩn phát sinh là da không được vệ sinh sạch sẽ. Chất nhờn, bụi bẩn, chất dư mỹ phẩm mỗi ngày đọng lại ở lỗ chân lông, làm lỗ chân lông bị tắc, sinh ra nhân mụn.

Mụn ở cằm là bệnh gì?

Mụn ở cằm thường xuất hiện dưới dạng mụn trứng cá dạng nang [mụn bọc lớn, đỏ] hoặc mụn bọc [mụn đầu trắng không bao giờ bị vỡ trên bề mặt], gây ra bởi sự gia tăng sản xuất chất dầu tự nhiên bên dưới da.

Chủ Đề