Nghị quyết 04 của tỉnh ủy thanh hóa về atvstp năm 2024

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ XÃ ĐÔNG QUANG - HUYỆN ĐÔNG SƠN - THANH HÓA

Địa chỉ: Thôn 7 - Quang Vinh - Xã Đông Quang - Đông Sơn - Thanh Hóa Điện thoại: 037 3820 147 - Fax: 037 3820 147 Email: [email protected] Ghi rõ nguồn của trang thông tin điện tử xã Đông Quang, huyện Đông Sơn' khi bạn phát hành lại

BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;

Căn cứ Luật An toàn thực phẩm ngày 17/6/2010;

Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005;

Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006;

Căn cứ Luật An toàn thông tin mạng ngày 19/11/2015;

Căn cứ Luật Tiếp cận thông tin ngày 06/4/2016;

Căn cứ Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;

Theo đề nghị của Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tại Tờ trình số 48/TTr-VPĐP ngày 20/02/2019 về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 3 năm 2019.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh; Chánh Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: - Như Điều 2, QĐ; - Các Bộ: Y tế, Công Thương, NN&PTNT (để b/c); - Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; - Thường trực: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh (để b/c); - Văn phòng Đoàn ĐBQH tỉnh (để b/c); - Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh; - Công báo tỉnh; - Báo TH, Đài PT-TH tỉnh, Cổng TTĐT tỉnh; - Lưu: VT, NN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH

Phạm Đăng Quyền

QUY CHẾ

QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Ban hành kèm theo Quyết định số: 04/2019/QĐ-UBND ngày 27/02/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy định việc quản lý, sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh (sau đây gọi tắt là hệ thống).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Các cơ quan, đơn vị tham gia quản lý, sử dụng hệ thống bao gồm:

1. Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo tỉnh).

2. Các sở: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương và các đơn vị trực thuộc có liên quan.

3. Văn phòng điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm thông báo tình trạng sử dụng tài khoản đăng nhập của cơ quan, đơn vị như sau:

Sau 5 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh uỷ, công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn xã Ngọc Phụng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng: nhận thức và hành động của các cấp uỷ đảng, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong xã về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đã có chuyển biến tích cực.

Để triển khai, thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 18/8/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; các công văn chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện Nghị quyết của tỉnh, của Huyện và các ngành chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện. Xã Ngọc Phụng đã tổ hội nghị quán triệt, triển khai đến toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong toàn xã. Việc triển khai, quán triệt học tập Nghị quyết được các cơ quan, đơn vị, cán bộ, đảng viên tiếp thu nghiêm túc.

Công tác thông tin tuyên truyền được tổ chức thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, vận dụng linh hoạt các hình thức phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, đảm bảo chính xác, kịp thời nhằm ngăn ngừa, hạn chế vi phạm về ATTP. Nội dung tuyên truyền tập trung phổ biến các quy định của pháp luật về đảm bảo vệ sinh ATTP, chú trọng tuyên truyền tác hại của việc không đảm bảo vệ sinh ATTP, hướng dẫn cho người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng biết các nguy cơ gây mất ATTP, phân biệt, lựa chọn sản phẩm an toàn, có nguồn xuất, xuất xứ rõ ràng; công bố rộng rãi, kịp thời các vụ việc, hành vi vi phạm về ATTP để nhận dân biết và tránh sử dụng các sản phẩm không đảm bảo VS ATTP.

Kết quả sau 5 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh uỷ, công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn xã Ngọc Phụng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng: nhận thức và hành động của các cấp uỷ đảng, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong xã về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đã có chuyển biến tích cực. Vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước của địa phương, cơ quan, đơn vị, công tác phối hợp của các ban ngành, MTTQ và các tổ chức đoàn thể được nâng cao. Các vi phạm trong đảm bảo VSATTP cơ bản được kiểm soát; nhiều chỉ tiêu về đảm bảo VS ATTP đã đạt hoặc vượt mục tiêu đề ra. Công tác xây dựng xã đạt an toàn thực phẩm được triển khai, thực hiện có hiệu quả, năm 2020 xã đã được công nhận xã đạt tiêu chí ATTP.

Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, chỉ ra những tồn tại hạn chế trong công tác chỉ đạo, quản lý lĩnh vực an toàn thực phẩm, xã Ngọc Phụng nêu ra một số bài học kinh nghiệm và đề ra nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đến năm 2025, đó là:

* Bài học kinh nghiệm: Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ, chính quyền trong công tác quản lý vệ sinh ATTP; Nâng cao năng lực hiệu quả quản lý của các ngành chuyên môn trong lĩnh vực ATTP, đặc biệt phát huy vai trò của các tổ giám sát thôn; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức ATTP cho người tiêu dùng, cơ sở sản xuất, kinh doanh được biết và thực hiện...

* Nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm

1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm;

2. Phát huy trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác bảo đảm ATTP, trưởng các ban, ngành đoàn thể phải xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong chỉ đạo, điều hành; gắn trách nhiệm của từng tập thể, cá nhân trong việc triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp được giao tại Nghị quyết 04-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, các chương trình, kế hoạch, văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện.

3. Triển khai đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm; Phát huy vai trò của Ban chỉ đạo về vệ sinh an toàn thực phẩm của xã; nâng cao trách nhiệm của các ban, ngành liên quan đến công tác bảo đảm ATTP; Đưa mục tiêu bảo đảm ATTP trở thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

4. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông nhằm thay đổi hành vi về an toàn thực phẩm; xây dựng và phát triển các kỹ năng truyền thông; nâng cao số lượng, chất lượng các tài liệu và thông điệp truyền thông về an toàn thực phẩm.

5. Tăng cường thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tư nông nghiệp; kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ và vệ sinh thú y, xây dựng các mô hình tiên tiến áp dụng thực hành sản xuất tốt trong sản xuất rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thực hiện kiểm soát ô nhiễm thực phẩm tại các mô hình; xã hội hóa công tác bảo đảm an toàn thực phẩm..., đồng thời kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra.