Nghĩa vụ quân sự là gì gdqp 11

Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp Xây luật về quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia. Quản lí, bảo vệ  đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn Chiến sĩ chặn các hành vi hải quân xâm phạm lãnh canh gác thổ, biên giới, vượt trên đảo biên, vượt biển và Sinh Tồn - các vi phạm khác quần đảo xảy ra ở khu vực Trường biên giới. Sa. LHật quân giới tquốc gia ệủaập ệtảo vệ năm quyềnđã u ải Biên Việ Nam luy cn t Vi b Nam chủ 2003 khẳng định chủ quyềnốc trên ệt ển. đối với hai quần Tổ qu của Vi bi Nam đảo Hoàn

  1. dựng khu vực biên giới quốc gia vững  Xây mạnh toàn diện: Để quản lí, bảo vệ tốt biên giới quốc gia phải xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. + Về chính trị + Về kinh tế – XH + Về an ninh và quốc phòng  Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lí, bảo vệ biên giới quôc gia
  2. Vận động quần chúng nhân dân ở khu - vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, biển, đảo của tổ quốc.
  3. b.Trách nhiệm của công dân Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ b ảo  vệ biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Để thực hiện trách nhiệm của mình, trước hết công dân  phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bão vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của nhà nước Thực hiện nghiêm Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ  quân sự, Luật biên giới; tuyết đối trung thành với t ổ quốc Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nghĩa  vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
  4. * Trách nhiệm của học sinh  Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.  Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.  Tích cực học tập kiến thức quốc phòng –an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.  Tích cực tham gia các phong của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
  5. Đảng và Nhà nước ta đã và đang dựng biên giới hòa bình, hữu nghị;  Xây giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia bằng biện pháp hòa bình.
  6. dựng lực lượng  Xây vũ trang chuyên trách, nòng cốt để quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lí.
  7. Không quân Việt Nam Lực lượng hải quân Việt Nam
  8. truyền về chủ quyền biển, đảo  Truyên
  9. dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống  Xây vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân các vùng ven biển và hải đảo, nhất là ở các vùng biển, đảo giữ vai trò quan trọng về quốc phòng, an ninh của đất nước.

Câu 6: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng kí nghĩa vụ quân sự nói riêng.

Xem lời giải

Tại Khoản 1 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định: “Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.”

Vì vậy, bạn nên hiểu rằng nghĩa vụ quân sự là bắt buộc, là một nghĩa vụ thiêng liêng để cống hiến cho tổ quốc. Thế nên Khoản 2 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định như sau: “Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.”

Về các công việc được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự thì ngoài đi lính, còn nhiều công việc khác. Tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định:

Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.

Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:

a] Dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, trong đó có ít nhất 12 tháng làm nhiệm vụ dân quân tự vệ thường trực;

b] Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;

c] Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;

d] Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế – quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;

đ] Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.

Các tìm kiếm liên quan đến nghĩa vụ quân sự là gì: nghĩa vụ quân sự là gì gdqp 11, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự, khái niệm nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ quân sự là làm gì, trách nhiệm của, công dân đối với nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ quân sự là gì độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ quân sự là gì quốc phòng 11, nghĩa vụ quân sự việt nam

Hướng dẫn giải bài 2: Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh trang 15 sgk Giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 11. Với cách giải chi tiết, cụ thể và dễ hiểu. Hi vọng, học sinh sẽ nắm được nội dung bài học tốt hơn, hiệu quả hơn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

I. Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự

1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân

2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa  đất nước

II. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự

1. Giới thiệu khái quát về Luật

Cấu trúc của Luật gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều. 

2. Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự

a. Những quy định chung

Khái niệm: NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị.

  • Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ .
  • Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.
  • Công dân làm nghĩa vụ quân sự [ tại ngũ và dự bị ]  nam đến hết 45 tuổi, nữ đến hết 40 tuổi.

b. Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ gồm:

  • Huấn luyện quân sự phổ thông
  • Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật của quân đội
  • Đăng kí nghĩa vụ quan sát và kiểm tra sức khỏe đối với công dân nam đủ 17 tuổi

c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình

Đối tượng và độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định như sau:

  • Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định đối với công dân nam trong thời bình từ đủ 18-25 tuổi
  • Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ 18 tháng, phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kĩ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ và binh sĩ trên tàu hải quân là 24 tháng
  • Thời gian đào ngũ không tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ

Đối tượng được tạm hoãn gọi nhập ngũ:

  • Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe
  • Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận
  • Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%
  • Có anh chị em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ hoặc là học viên tại các trường quân đội, ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng
  • Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
  • Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
  • Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giao dục theo quy định
  • Hằng năm công dân thuộc diện tạm hoãn được gọi kiểm tra

Đối tượng được miễn nhập ngũ:

  • Con của liệt sĩ, con thương binh hạng một , con của bệnh binh hạng một
  • Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ
  • Con trai thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên
  • Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân
  • Thanh niên xung phong, tình nguyện, cán bộ, công chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên ở vùng sâu xa, hải đảo, biên giới,.... do chính phủ quy định

Chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tạo ngũ được quy định như sau:

  • Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa,...
  • Từ tháng thứ mười ba trở đi được nghỉ phép theo chế độ; các trường hợp nghỉ vì lý do đột xuất khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định
  • Từ tháng thứ hai mươi lăm trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng;
  • Được tính nhân khẩu trong gia đình khi gia đình được giao hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác
  • Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác
  • Được ưu đãi về bưu phí
  • Có thành tích trong chiến đấu, công tác, huấn luyện được khen thưởng theo quy định của pháp luật;
  • Trong trường hợp bị thương, bị bệnh khi làm nhiệm vụ thi được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật
  • Được Nhà nước bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế
  • Được tạm hoãn trả và không tính lãi suất khoản vay từ Ngân hàng chính sách xã hội mà trước khi nhập ngũ là thành viên hộ nghèo, học sinh, sinh viên theo quy định của pháp luật;
  • Được ưu tiên trong tuyển sinh quân sự.

d. Xử lí các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự: đảm bảo tính nghiêm minh và triệt để của pháp luật.

  • Người nào vi phạm các quy định thì tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị xử lí ký luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

3. Trách nhiệm của học sinh

a. Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thể lực do trường lớp tổ chức

b. Chấp hành quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự

c. Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức khỏe

d. Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ

Câu 1: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

  • Sự cần thiết phải ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự

Câu 2: Trang 14 sgk GDQP-AN lớp 11

  • Luật Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự.

Câu 3: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

  • Những trường hợp nào được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?

Câu 4: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

  • Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ.

Câu 5: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

  • Nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sĩ quan, binh sĩ và dự bị động viên. Trong thời gian hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ thì Nhà nước bảo đảm những quyền lợi gì cho gia đình họ?

Câu 6: Trang 26 sgk GDQP-AN lớp 11

Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng kí nghĩa vụ quân sự nói riêng.

Video liên quan

Chủ Đề