Nghiên mực tiếng Anh là gì

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Việt-Trung, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ nghiên mực lớn trong tiếng Trung và cách phát âm nghiên mực lớn tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nghiên mực lớn tiếng Trung nghĩa là gì.

nghiên mực lớn
[phát âm có thể chưa chuẩn]

墨海 《盆状的大砚台。》
[phát âm có thể chưa chuẩn]


墨海 《盆状的大砚台。》
Nếu muốn tra hình ảnh của từ nghiên mực lớn hãy xem ở đây
  • bãi nhận than tiếng Trung là gì?
  • duy ích tiếng Trung là gì?
  • ngăn ngắn tiếng Trung là gì?
  • đầu óc quỷ quyệt tiếng Trung là gì?
  • ngấm ngầm cấu kết tiếng Trung là gì?
墨海 《盆状的大砚台。》

Đây là cách dùng nghiên mực lớn tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Trung

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nghiên mực lớn tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.

Nghĩa Tiếng Trung: 墨海 《盆状的大砚台。》

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Mực Tàu [hay mực tầu] là một loại mực màu đen đã từng được sử dụng rộng rãi trong quá khứ để viết, in và vẽ, còn hiện nay nói chung vẫn được sử dụng để vẽ, đặc biệt là được các thầy đồ dùng để viết thư pháp.Thời ngày xưa, người ta thường mài mực trước khi viết và dùng bút lông để thể hiện nét bút. Trong ngôn ngữ như tiếng Anh gọi nó là Indian ink hay India ink [tức là mực Ấn Độ] do người Anh biết đến loại mực này là từ Ấn Độ, tuy nhiên nguồn gốc chính xác của nó thì chưa ai biết rõ là bắt đầu từ đâu.

Viết thư pháp mực tàu trên giấy dó.

Các chuyên luận sớm nhất về nghệ thuật có nói đến mực Tàu đã được người Trung Quốc và Ai Cập cổ đại điều chế ra. Nền tảng của mực này là chất màu cacbon đen pha trong chất keo lỏng hay các môi trường gắn kết khác. Ở châu Âu, người ta biết đến mực Tàu khá muộn. Đôi khi trước thế kỷ 12, Eraclius trong cuốn "De Coloribus et Artibus Romanorum" của mình đã trình bày một tập hợp các cách chế tạo một vài loại mực cacbon, bao gồm cả loại tương tự như mực Tàu của Trung Quốc, được làm từ muội than của nhựa hoặc gỗ bị đốt cháy. Các dạng gỗ khác nhau sẽ tạo ra các loại mực có tông màu khác nhau đáng kể. Trong cuốn sách của người Anh năm 1581 về chữ viết tay, Theophilus đã trình bày công thức chế tạo mực cacbon:

To make Inke in haste In hast, for a shift when ye have a great neede, Take woll, or wollen to stand you in steede, Which burnt in the fyre, the powder beate small: With vinegar, or water make Inke withall.

Như công thức đã chỉ ra, vật liệu kết dính là không cần thiết: các phân tử cacbon là trong dạng thể vẩn chất keo và tạo ra một lớp không thấm nước sau khi khô đi; mặc dù thông thường sen-lắc không thấm nước vẫn được bổ sung.

Ở châu Âu, trong những năm đầu thế kỷ 20 thì mực Tàu đã thay thế cho mực mụn cây-sắt phổ biến rộng rãi trước đây.

Mực Tàu không phù hợp cho các loại bút máy: nó nhanh chóng làm tắc bút. Ngoại lệ duy nhất là mực "Fount India" của Pelikan, nó không chứa sen-lắc.

  • Bút lông
  • Nghiên
  • Bút
  • Mực

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mực_Tàu&oldid=63146755”

Nghiên [chữ Hán: 硯, Hán-Việt: nghiễn] là một dụng cụ dùng để mài và chứa mực Tàu. Mực Tàu thường được đông đặc thành những thỏi mực. Khi cần mực để viết, người xưa bôi một chút nước lên đầu thỏi mực rồi chà nó lên mặt phẳng của nghiên để mài.

Bút nghiên

NghiênTên tiếng TrungPhồn thểGiản thểPhiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữTiếng ViệtHán-Việt
yàn
nghiễn
Tên tiếng ViệtTiếng ViệtnghiênTên tiếng Triều TiênHangul

벼루

Phiên âmRomaja quốc ngữ
byoru
Tên tiếng NhậtKanjiChuyển tựRōmaji
suzuri

Trên nghiên có thể có một chỗ nhỏ để chứa nước, chẳng hạn đối với các nghiên có vào đời nhà Tống, Trung Quốc. Về sau, chỗ chứa nước này trở thành chỗ chứa mực. Nước thường được chứa trong một món đồ bằng sứ, khi cần thì lấy rưới lên nghiên.

Nghiên có thể làm từ đất sét, đồng thiếc, sắt hoặc sứ. Bốn vật phẩm gồm nghiên, bút lông, thỏi mực và giấy Tuyên được Trung Quốc truyền thống gọi là Văn phòng tứ bảo [文房四寶].

Nghiên có nguồn gốc từ Trung Quốc, được dùng trong thư pháp Á Đông và tranh vẽ Trung Quốc. Dụng cụ này bắt nguồn từ một dụng cụ khác dùng để chà thuốc nhuộm đã có trong khoảng 6000 đến 7000 năm trước.[1] Mẫu nghiên cổ nhất mà người ta khai quật được có niên đại từ thế kỉ 3 trước Công nguyên, tìm thấy trong một lăng mộ nằm ở Vân Mộng, tỉnh Hồ Bắc. Nghiên được phổ biến rộng rãi trong thời nhà Hán,[2] sau đó do kinh tế xã hội và văn hóa thúc đẩy mà nhu cầu về nghiên tiếp tục gia tăng trong thời nhà Đường và đạt đỉnh cao vào đời nhà Tống. Nghiên đời Tống có thể có kích thước rất to lớn và thường được chạm trổ tinh xảo. Hình rồng chạm trổ trên nghiên vào thời kì này thường thể hiện sự hài hước khi rồng được vẽ đang cười. Ngược lại, đến thời nhà Nguyên thì con rồng thể hiện sự dữ dằn. Vua Càn Long của nhà Thanh có riêng một bộ sách viết về nghiên, được biên mục thành 24 quyển, tựa là Tây Thanh nghiễn phổ [giản thể: 西清砚谱; phồn thể: 西清硯譜; bính âm: Xīqīng yànpǔ].

Bốn loại nghiên nổi tiếng

Đối với những nhà thư pháp và họa sĩ, nghiên có tầm ảnh hưởng quan trọng lên chất lượng mực. Nghiên tác động đến lượng và kết cấu của thứ mực được mài trên đó. Trung Quốc có bốn loại nghiên được đặc biệt chú ý.

  1. Đoan nghiễn [giản thể: 端砚; phồn thể: 端硯; bính âm: Duānyàn] được sản xuất tại Triệu Khánh, Quảng Đông, có tên dựa theo tên của quận Đoan [quận trị sở thời nhà Đường].[3] Đoan nghiễn làm từ đá núi lửa, thông thường có màu tím hoặc đỏ tím. Nghiên có nhiều loại vân đẹp do sự đa dạng của các loại vật liệu có trong đá, góp phần tạo nên những thiết kế độc đáo và những mắt đá [bao thể] được Trung Quốc thời xưa xem là có giá trị.[3] Vào thời Tống người ta khai thác thêm đá màu xanh lá cây. Đoan nghiễn được phân loại rất cẩn thận theo từng nguồn gốc mỏ mà từ đó người ta khai thác đá. Một số mỏ chỉ mở ra để khai thác trong một số khoảng thời gian riêng biệt trong lịch sử. Chẳng hạn, mỏ đá Ma Tổ Khanh vốn chỉ được khai thác trong thời vua Càn Long trị vì, sau này đến thời hiện đại mới được mở trở lại.
  2. Hấp nghiễn [giản thể: 歙砚; phồn thể: 歙硯; bính âm: Shèyàn]: có nguồn gốc từ huyện Hấp [tỉnh An Huy] và huyện Vụ Nguyên [tỉnh Giang Tây], được chế tác lần đầu dưới thời nhà Đường.[4] Vào thời Đường, cả hai huyện này đều nằm dưới quyền của huyện Hấp, Huy châu. Hấp nghiễn thường mang sắc đen, trên đó có những vân màu vàng.[4] Cũng như Đoan nghiễn, chúng được phân loại dựa theo nguồn gốc mỏ đá.
  3. Thao [Hà] nghiễn [giản thể: 洮[河]砚; phồn thể: 洮[河]硯; bính âm: Táo[hé] yàn]: được làm từ đá lấy từ đáy sông Thao ở tỉnh Cam Túc.[5] Nghiên làm từ đá này được dùng lần đầu tiên dưới thời nhà Tống và nhanh chóng được người xưa ưa chuộng.[6] Trên nghiên có những vân khác lạ có dạng những ruy băng gợn sóng mang các sắc thái khác nhau.[6] Đá sông Thao là loại đá kết tinh và trông tựa như ngọc bích, ngày càng trở nên hiếm và khó tìm. Người ta dễ bị nhầm giữa đá sông Thao với đá xanh để làm Đoan nghiễn, tuy nhiên có thể phân biệt chúng dựa vào đặc tính kết tinh của đá sông Thao.
  4. Trừng Nê nghiễn [giản thể: 澄泥砚; phồn thể: 澄泥硯; bính âm: Chéngníyàn] là loại nghiên làm từ gốm. Nghiên này có nguồn gốc từ Lạc Dương, Hà Nam và có từ thời Đường.
  •  

    Đoan nghiễn màu xanh, niên đại thời Tống

  •  

    Hấp nghiễn, niên đại thời Tống

  •  

    Thao Hà nghiễn, niên đại thời Tống, trên có khắc chữ vào thời Minh

  1. ^ Tingyou Chen [ngày 3 tháng 3 năm 2011]. Chinese Calligraphy. Cambridge University Press. tr. 43. ISBN 978-0-521-18645-2.
  2. ^ China: Dawn of a Golden Age, 200-750 AD. Metropolitan Museum of Art. 2004. tr. 108. ISBN 978-1-58839-126-1.
  3. ^ a b Zhang, Wei [2004]. The four treasures: inside the scholar's studio. San Francisco: Long River Press. tr. 39–41. ISBN 1-59265-015-5.
  4. ^ a b Zhang, Wei [2004]. The four treasures: inside the scholar's studio. San Francisco: Long River Press. tr. 48–49. ISBN 1-59265-015-5.
  5. ^ “Gansu Tao Inkstone”. chinaculture.org. Bộ Văn hóa Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2011.
  6. ^ a b Zhang, Wei [2004]. The four treasures: inside the scholar's studio. San Francisco: Long River Press. tr. 49–52. ISBN 1-59265-015-5.

Tài liệu
  • T.C.Lai, Treasures of a Chinese Studio, Hong Kong, 1976.
  • Kitabatake Sōji and Kitabatake Gotei, Chūgoku kenzai shūsei [A Compendium on Chinese Inkstones], Tokyo, 1980.
  • Kitabatake Sōji and Kitabatake Gotei, Suzuri-ishi gaku [An Inkstone Encyclopedia], Tokyo, 1977.
  • Yin-ting hsi-ch'ing yen-p'u [An Imperial Catalogue of the Western Brightness Collection of Inkstones], 24 chương, đề năm 1778.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nghiên&oldid=64494192”

Video liên quan

Chủ Đề