Oxit kim loại nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch KOH loãng là

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Oxit kim loại nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch KOH loãng là

A. Fe3O4

B. Na2O

C. Al2O3

D. CuO


Cho các phát biểu sau:

[a] Hỗn hợp Fe3O4 và Cu [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.

Bạn đang xem: Oxit nào sau đây không tan trong nước

[b] Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

[c] Hỗn hợp Na và Al2O3 [có tỉ lệ mol 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

[d] Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.

[e] Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

[g] Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 2.  

C. 5.  

D. 4.

Lớp 0 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau:

[a] Hỗn hợp Fe3O4 và Cu [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.

[b] Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

[c] Hỗn hợp Na và Al2O3 [có tỉ lệ mol 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

[d] Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.

[e] Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

[g] Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Ag

B. Mg, Al và Au

C. Ba, Al và Ag

D. Mg, Al và Ni

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y, Z đều không tan tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, và Z tương ứng là:

A. Fe, Al và Cu.

B. Mg, Al và Au.

C. Mg, Fe và Ag.

D. Na, Al và Ag.

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Cu.

B. Mg, Fe và Ag.

C. Na, Al và Ag.

D. Mg, Alvà Au.

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y Z tương ứng là

A. Mg, Al và Au

B. Fe, Al và Cu

C. Na, Al và Ag

D. Mg, Fe và Ag

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường, X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch H N O 3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Cu

B. Mg , Fe và Ag

C. Na, Al và Ag

D. Mg,Al và Au

Lớp 0 Hóa học 1 0

Các kim loại X, Y Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, YZ tương ứng là

A. Mg, Al và Au

B. Fe, Al và Cu.

C. Na, Al và Ag

D. Mg, Fe và Ag

Lớp 0 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau:

a] Các oxit của kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước tạo dung dịch bazơ.

b] Các kim loại Cr, Fe, Cu chỉ điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện.

c] SO3 và CrO3 đều là oxit axit, khi tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.

Xem thêm: Xem Phim Vì Sao Đông Ấm, Vì Sao Hạ Mát Tập 1 Thuyết Minh, Xem Phim Vì Sao Đông Ấm, Vì Sao Hạ Mát

d] Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tốc độ thoát khí tăng.

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Lớp 0 Hóa học 1 0

Những câu hỏi liên quan

[a] Hỗn hợp Fe3O4 và Cu [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl  dư.

[c] Hỗn hợp Na và Al2O3 [có tỉ lệ mol 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

[e] Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

[a] Hỗn hợp Fe3O4 và Cu [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl  dư.

[c] Hỗn hợp Na và Al2O3 [có tỉ lệ mol 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

[e] Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

Số phát biểu đúng là

A. 3.  

B. 2.   

C. 5.   

D. 4.

Câu 21: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

          A. MgO; Fe3O4; SO2; CuO; K2O.             B. Fe3O4; MgO; CO2; K2O; CuO.

          C. Fe3O4; MgO; K2O; CuO; Na2O.         D. Fe3O4; MgO; K2O; SiO2; CuO.

Câu 22: Cho kim loại Nhôm tác dụng với dung dịch HCl giải phóng ra chất khí là

          A. Hiđrô.                   B. Nitơ.                       C. Ôxi.                        D. Clo.

Câu 23: Cho các chất: CaCO3, BaCl2, Mg, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch axit clohiđric có tạo ra khí là

        A. 1.                           B. 2.                          C. 3.                          D. 4.

Câu 24: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và BaCl2?

        A. HCl.                      B. NaOH.                  C. Cu[NO3]2.             D. NaCl.

Câu 25: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là

A. Al, Fe, Pb.                                                  B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.

C. Al[OH]3, Fe[OH]3, Cu[OH]2.                    D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hiđro sinh ra [ở đktc] là

A. 22,4 lít.              B. 44,8 lít.               C. 2,24 lít.              D. 4,48 lít.

Câu 27:Hoà tan 16[g] NaOH trong 400ml nước. Nồng độ CM của dung dịch thu được là

A. 1,5M.                 B. 0,75M.               C. 1,0M.                 D. 1,25M.

Câu 28: Hoà tan 2,7 gam Al trong dung dịch HCl dư thể tích H2 sinh ra [đktc] là

A. 4,48 lít.              B. 2,24 lít.               C. 3,12 lít.              D. 3,36 lít.

Câu29: Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được 4,48 lít H2 [đktc]. Khối lượng của Mg trong hỗn hợp trên là

       A. 3,6 gam.              B. 2,4 gam.                 C. 6,5 gam.                 D. 1,8 gam.

Câu 30: Hòa tan 10 gam CaCO3  vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO2 sinh ra [đktc] là

A. 4,48 lit.              B. 3,36 lit.               C. 2,24 lit.              D. 6,72lit.

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng.

B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4  đặc, nguội.

D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Ag

B. Mg, Al và Au

C. Ba, Al và Ag

D. Mg, Al và Ni

Video liên quan

Chủ Đề