Phương pháp dạy học lịch sử địa phương

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Văn bản
  • Tra cứu điểm thi
  • Sáng kiến
    • Văn bản- Thông tin
    • Năm 2019
    • Năm 2020
    • Năm học 2021-2022
    • VJE Talks
  • Công khai
  • Chuyên mục
  • Cơ sở
  • Học trên truyền hình
  • Chính quyền điện tử
  • Tài nguyên
    • Trường học kết nối
    • Elearning
    • K12Online
  • DIỄN ĐÀN TRAO ĐỔI
    • Diễn đàn trao đổi [bài viết]
    • Diễn đàn trao đổi [Video clip]

Các thầy cô trong Hội đồng bộ môn tổ Tự nhiên xã hội [Sở GD&ĐT Đồng Tháp]

Nguyên nhân bắt nguồn từ đâu? Giáo viên chúng ta gặp những khó khăn gì khi dạy Lịch sử địa phương? Dưới đây là những giải pháp được Hội đồng bộ môn tổ Tự nhiên xã hội [Sở GD&ĐT Đồng Tháp] chia sẻ.

Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của dạy Lịch sử địa phương

Để làm được việc này, cần tổ chức quán triệt tinh thần về nội dung giảng dạy lịch sử, trong đó có nội dung lịch sử địa phương. Nhà trường chủ động giới thiệu một số di tích lịch sử trên địa bàn thành phố, trong tỉnh và của địa phương theo gợi ý của Hội đồng bộ môn [HĐBM].

Làm tốt công tác tuyên truyền, như chỉ ra hiện tượng học sinh thờ ơ với các thông tin lịch sử, thờ ơ khi xem các bộ phim tài liệu, chưa tập trung với giờ giảng của giáo viên trên lớp, trong đó, giáo viên phải nhận thức tốt về tầm quan trọng của lịch sử. Giáo viên khơi gợi cho học sinh lòng yêu quý, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, … để từ đó, các em thấy được trách nhiệm của mình.

Khi nhận thức được tầm quan trọng này, giáo viên mới chủ động nghiên cứu tài liệu, áp dụng các phương pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử địa phương.

Gắn kết lịch sử địa phương trong dạy học, trải nghiệm

Giải pháp thứ 2 là cần chú trọng việc gắn kết lịch sử địa phương trong tiến trình dạy học lịch sử và tăng cường phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với nội dung lịch sử.

Tổ chuyên môn, giáo viên chủ động rà soát nội dung các bài lịch sử trong chương trình, xác định nội dung giai đoạn lịch sử nào ở địa phương có thể lồng ghép vào bài dạy.

Ví dụ: Khi dạy bài 9: Cách mạng mùa thu - lớp 5, giáo viên có thể liên hệ diễn biến của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Đồng Tháp. Những nội dung nào có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích lịch sử bên cạnh các hình thức mà các trường vẫn thường làm đó là mời nhân chứng lịch sử, ngoại khoá với hình thức hái hoa kiến thức,... Mạnh dạn tham mưu hiệu trưởng để có sự chỉ đạo, lên kế hoạch, phân công các bộ phận phối hợp tổ chức tiết học gắn với di tích lịch sử địa phương một cách an toàn, hiệu quả.

Để nội dung bài học đạt kết quả tốt, giáo viên cần gắn “liên hệ thực tế” với hoạt động chăm sóc di tích để học sinh được trải nghiệm giữ gìn, bảo tồn di tích ở địa phương; cần phối hợp với Tổng phụ trách Đội để gắn kế hoạch giảng dạy, tìm hiểu về di tích của mình vào các hoạt động giáo dục của Đội.

Khi thiết kế hoạt động giảng dạy, cần có câu hỏi chủ đạo về nội dung kiến thức để học sinh chủ động trong hợp tác với bạn, chủ động trong tìm hiểu để tiết học thêm sinh động; cần thiết kế các nội dung theo chủ đề phù hợp với từng giai đoạn lịch sử và nội dung phù hợp di tích lịch sử của địa phương.

Với các nội dung còn lại của Lịch sử địa phương [có tài liệu], giáo viên nên chủ động lồng ghép bài học và giới thiệu lồng ghép vào các hoạt động của Liên Đội. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên tăng cường các hoạt động học tập ngoài không gian lớp học như: vườn trường, phòng truyền thống và gắn với các nội dung “Mỗi tuần một điểm đến” của Liên Đội phát động [thông tin về di tích, địa danh, cảnh đẹp, … kèm hình ảnh được Liên Đội đính xung quanh sân trường] để làm nguồn tư liệu giảng dạy, kích thích học sinh trước khi trải nghiệm tại các di tích.

Một điều không thể thiếu trong dạy học là tuyên truyền cho học sinh sự đam mê đọc sách, bởi sách là nguồn tri thức quý giá, cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức về Khoa học - Tự nhiên và Xã hội.

Trước khi tổ chức các tiết học, bài học có liên quan đến việc lồng ghép, tích hợp lịch sử địa phương, giáo viên cần giới thiệu đến các em các loại sách có liên quan để tham khảo hoặc liên hệ thư viện tìm kiếm thông tin, tư liệu nhằm chuẩn bị và giúp các em học tốt hơn.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học cũng giúp các em tìm hiểu về lịch sử địa phương tốt hơn. Kết hợp với việc dạy học trải nghiệm và tích hợp liên môn, sau những tiết học về tin học, phần thực hành, giáo viên cũng nên hướng dẫn cho học sinh tự tra cứu trên mạng tìm hiểu về lịch sử của quê hương mình đang sinh sống, hướng dẫn, giáo dục các về tác dụng của việc sử dụng máy tính, điện thoại trong học tập, … [phát triển kĩ năng tìm kiếm thông tin].

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh trong học Lịch sử

Cần xem đây cũng là một biện pháp tạo động cơ thúc đẩy học sinh quan tâm đến việc học tập, tìm hiểu lịch sử địa phương có hiệu quả hơn.

Trong năm học này, khi ra đề tham khảo kiểm tra định kì nội dung Lịch sử, tổ Xã hội mạnh dạn đưa câu hỏi liên quan đến nội dung lịch sử địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề xuất với Liên Đội khi “Kiểm tra công nhận hoàn thành chương trình rèn luyện đội viên” nên có ít nhất 2 câu hỏi về lịch sử, di tích lịch sử ở địa phương để học sinh tìm hiểu.

Sau khi thực hiện các giải pháp trên, giáo viên nhận thức đúng đắn được sự cần thiết của lịch sử nói chung và lịch sử địa phương nói riêng trong quá trình giảng dạy. Tích cực, chủ động trong tìm hiểu, gắn kết các nội dung vào bài học. Áp dụng đa dạng các hình thức dạy học, trong đó, năng lực tổ chức hoạt động dạy học phát huy năng lực học tập qua trải nghiệm của học sinh được giáo viên thực hiện rất tốt.

Học sinh được trải nghiệm thực tế, phát triển các kỹ năng và năng lực học tập. Không những các em chủ động thích thú tìm hiểu, nắm những kiến thức lịch sử mà còn hình thành ở các em thái độ và động cơ học tập đúng đắn, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.

Kiến thức các em học không chỉ phát huy ở môn học mà còn ở các hoạt động tập thể. Các em ý thức hơn trong việc tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa địa phương và các hoạt động vì cộng đồng khác.

GD&TĐ - Khi được hỏi về lịch sử hình thành hay truyền thống đấu tranh cách mạng chính tại nơi mình đang sinh sống, phần lớn học sinh không trả lời được hoặc trả lời một cách mơ hồ. 

Nguyên nhân bắt nguồn từ đâu? Giáo viên chúng ta gặp những khó khăn gì khi dạy Lịch sử địa phương? Dưới đây là những giải pháp được Hội đồng bộ môn tổ Tự nhiên xã hội [Sở GD&ĐT Đồng Tháp] chia sẻ.

Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của dạy Lịch sử địa phương

Để làm được việc này, cần tổ chức quán triệt tinh thần về nội dung giảng dạy lịch sử, trong đó có nội dung lịch sử địa phương. Nhà trường chủ động giới thiệu một số di tích lịch sử trên địa bàn thành phố, trong tỉnh và của địa phương theo gợi ý của Hội đồng bộ môn [HĐBM].

Làm tốt công tác tuyên truyền, như chỉ ra hiện tượng học sinh thờ ơ với các thông tin lịch sử, thờ ơ khi xem các bộ phim tài liệu, chưa tập trung với giờ giảng của giáo viên trên lớp, trong đó, giáo viên phải nhận thức tốt về tầm quan trọng của lịch sử. Giáo viên khơi gợi cho học sinh lòng yêu quý, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, … để từ đó, các em thấy được trách nhiệm của mình.

Khi nhận thức được tầm quan trọng này, giáo viên mới chủ động nghiên cứu tài liệu, áp dụng các phương pháp, hình thức dạy học nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử địa phương.

Gắn kết lịch sử địa phương trong dạy học, trải nghiệm

Giải pháp thứ 2 là cần chú trọng việc gắn kết lịch sử địa phương trong tiến trình dạy học lịch sử và tăng cường phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với nội dung lịch sử.

Tổ chuyên môn, giáo viên chủ động rà soát nội dung các bài lịch sử trong chương trình, xác định nội dung giai đoạn lịch sử nào ở địa phương có thể lồng ghép vào bài dạy.

Ví dụ: Khi dạy bài 9: Cách mạng mùa thu - lớp 5, giáo viên có thể liên hệ diễn biến của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Đồng Tháp. Những nội dung nào có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích lịch sử bên cạnh các hình thức mà các trường vẫn thường làm đó là mời nhân chứng lịch sử, ngoại khoá với hình thức hái hoa kiến thức,... Mạnh dạn tham mưu hiệu trưởng để có sự chỉ đạo, lên kế hoạch, phân công các bộ phận phối hợp tổ chức tiết học gắn với di tích lịch sử địa phương một cách an toàn, hiệu quả.

Để nội dung bài học đạt kết quả tốt, giáo viên cần gắn “liên hệ thực tế” với hoạt động chăm sóc di tích để học sinh được trải nghiệm giữ gìn, bảo tồn di tích ở địa phương; cần phối hợp với Tổng phụ trách Đội để gắn kế hoạch giảng dạy, tìm hiểu về di tích của mình vào các hoạt động giáo dục của Đội.

Khi thiết kế hoạt động giảng dạy, cần có câu hỏi chủ đạo về nội dung kiến thức để học sinh chủ động trong hợp tác với bạn, chủ động trong tìm hiểu để tiết học thêm sinh động; cần thiết kế các nội dung theo chủ đề phù hợp với từng giai đoạn lịch sử và nội dung phù hợp di tích lịch sử của địa phương.

Với các nội dung còn lại của Lịch sử địa phương [có tài liệu], giáo viên nên chủ động lồng ghép bài học và giới thiệu lồng ghép vào các hoạt động của Liên Đội. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên tăng cường các hoạt động học tập ngoài không gian lớp học như: vườn trường, phòng truyền thống và gắn với các nội dung “Mỗi tuần một điểm đến” của Liên Đội phát động [thông tin về di tích, địa danh, cảnh đẹp, … kèm hình ảnh được Liên Đội đính xung quanh sân trường] để làm nguồn tư liệu giảng dạy, kích thích học sinh trước khi trải nghiệm tại các di tích.

Một điều không thể thiếu trong dạy học là tuyên truyền cho học sinh sự đam mê đọc sách, bởi sách là nguồn tri thức quý giá, cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức về Khoa học - Tự nhiên và Xã hội.

Trước khi tổ chức các tiết học, bài học có liên quan đến việc lồng ghép, tích hợp lịch sử địa phương, giáo viên cần giới thiệu đến các em các loại sách có liên quan để tham khảo hoặc liên hệ thư viện tìm kiếm thông tin, tư liệu nhằm chuẩn bị và giúp các em học tốt hơn.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học cũng giúp các em tìm hiểu về lịch sử địa phương tốt hơn. Kết hợp với việc dạy học trải nghiệm và tích hợp liên môn, sau những tiết học về tin học, phần thực hành, giáo viên cũng nên hướng dẫn cho học sinh tự tra cứu trên mạng tìm hiểu về lịch sử của quê hương mình đang sinh sống, hướng dẫn, giáo dục các về tác dụng của việc sử dụng máy tính, điện thoại trong học tập, … [phát triển kĩ năng tìm kiếm thông tin].

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh trong học Lịch sử

Cần xem đây cũng là một biện pháp tạo động cơ thúc đẩy học sinh quan tâm đến việc học tập, tìm hiểu lịch sử địa phương có hiệu quả hơn.

Trong năm học này, khi ra đề tham khảo kiểm tra định kì nội dung Lịch sử, tổ Xã hội mạnh dạn đưa câu hỏi liên quan đến nội dung lịch sử địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề xuất với Liên Đội khi “Kiểm tra công nhận hoàn thành chương trình rèn luyện đội viên” nên có ít nhất 2 câu hỏi về lịch sử, di tích lịch sử ở địa phương để học sinh tìm hiểu.

Sau khi thực hiện các giải pháp trên, giáo viên nhận thức đúng đắn được sự cần thiết của lịch sử nói chung và lịch sử địa phương nói riêng trong quá trình giảng dạy. Tích cực, chủ động trong tìm hiểu, gắn kết các nội dung vào bài học. Áp dụng đa dạng các hình thức dạy học, trong đó, năng lực tổ chức hoạt động dạy học phát huy năng lực học tập qua trải nghiệm của học sinh được giáo viên thực hiện rất tốt.

Học sinh được trải nghiệm thực tế, phát triển các kỹ năng và năng lực học tập. Không những các em chủ động thích thú tìm hiểu, nắm những kiến thức lịch sử mà còn hình thành ở các em thái độ và động cơ học tập đúng đắn, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử.

Kiến thức các em học không chỉ phát huy ở môn học mà còn ở các hoạt động tập thể. Các em ý thức hơn trong việc tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa địa phương và các hoạt động vì cộng đồng khác.

Để dạy học tốt lịch sử địa phương, các trường, tổ chuyên môn, giáo viên cần chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh, đoàn thể, chính quyền, ban quản lý các di tích ở địa phương để tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm phù hợp; mạnh dạn ra đề kiểm tra định kì nội dung Lịch sử có câu hỏi liên quan đến lịch sử địa phương của tỉnh, thành phố và nơi các em sinh sống.

Sở, phòng GD&ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo, Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp có thể tổ chức bồi dưỡng trực tuyến cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên được cập nhật các kiến thức về lịch sử đầy đủ nhằm giảng dạy Lịch sử địa phương tốt hơn.

01/07/2022 07:04

GD&TĐ - Cũng giống như con người, nhìn bề ngoài “cao, to, đẹp...” có vẻ như là khỏe, nhưng chưa chắc đã khỏe! 

30/06/2022 15:36

GD&TĐ - Các chuyên gia, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã có những trao đổi, góp ý, đề xuất tâm huyết nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách đối với đội ngũ nhà giáo ngoài công lập, nhà giáo người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam.

30/06/2022 06:28

GD&TĐ - Một trong những lo lắng của chúng ta là sống trong thời đại số, con người có thể làm chủ được cuộc sống của mình, làm chủ công nghệ số bằng cách nào? Vì thế, tất nhiên chúng ta phải chuẩn bị cho mình, cho công dân tương lai “năng lực số”.

29/06/2022 06:11

GD&TĐ - Để đảm bảo mục tiêu trẻ em được phát triển toàn diện, rất cần sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể... Trong đó, sự quan tâm, chăm sóc và vun đắp từ gia đình, nhà trường… sẽ tạo hành trang để trẻ vững bước vào đời.

28/06/2022 06:22

GD&TĐ - Xây dựng môi trường giáo dục phong phú, đa dạng, giàu tính gợi mở đối với học sinh được coi là một trong những bước chuyển mới của giáo dục hiện đại - GS.TS Lê Anh Vinh - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam chia sẻ như vậy trong cuộc trao đổi với Báo GD&TĐ.

27/06/2022 11:40

GD&TĐ - Cô Lê Hải Châu, Trường THPT Ban Mai [Hà Đông, Hà Nội] đưa ra những lưu ý giúp học sinh làm tốt bài thi tự luận môn Ngữ văn trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.

27/06/2022 06:35

GD&TĐ - Đối với các thầy cô giáo, niềm hạnh phúc của nghề dạy học đơn giản chỉ là mỗi ngày đến lớp, thấy học trò không bị ướt mưa; sau mỗi tháng, mỗi kỳ không nhận tin em nào bỏ học…

12/06/2022 09:59

GD&TĐ - Sáng 12/6, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến “Hành trình khởi nghiệp từ THPT”.

11/06/2022 10:32

GD&TĐ - Học tập và làm theo tấm gương Bác kính yêu là động lực để các nhà trường nỗ lực phấn đấu, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, để huyện Hải Hậu tiếp tục giữ vững chất lượng dạy – học trong các nhà trường.

10/06/2022 16:34

GD&TĐ - Thông qua nhiều hoạt động đa dạng, các nhà trường mong muốn tạo ra môi trường sống lành mạnh để giáo dục học sinh biết sống có trách nhiệm, tránh xa bạo lực học đường.

10/06/2022 08:06

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học [Luật số 34] và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ có nhiều quy định quan trọng hướng tới tăng quyền tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

08/06/2022 12:06

GD&TĐ - Sáng 8/6, với việc kết thúc bài thi môn Toán, thí sinh tỉnh Nghệ An cũng đã hoàn thành kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Đề thi Toán năm nay được thí sinh đánh giá có tính phân loại cao, câu hình học khó.

07/06/2022 13:49

GD&TĐ - Sáng 7/6, thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 tại An Giang đã làm bài thi môn Ngữ văn. Đề thi phần Đọc hiểu văn bản được trích từ Báo Giáo dục và Thời đại online.

07/06/2022 12:51

GD&TĐ - Sáng 7/6, hơn 12.800 thí sinh Quảng Bình đã hoàn thành môn thi đầu tiên của Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2022-2023.

07/06/2022 11:31

GD&TĐ - Kết thúc 150 phút thi môn Chuyên, nhiều thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đánh giá phần nghị luận xã hội của đề thi Ngữ văn năm nay rất thú vị.

07/06/2022 11:33

GD&TĐ - Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT năm nay tại Nghệ An được đánh giá có sự liên kết với nhau trong các câu hỏi. Thí sinh đặc biệt ấn tượng với chủ đề khát vọng tuổi trẻ, cháy hết mình với đam mê trong cuộc sống.

04/06/2022 19:16

GD&TĐ - Vụ việc bạo lực trong học sinh tại Trường quốc tế TPHCM - American Academy [ISHCMC-AA] gây sự chú ý dư luận. Trong đó, trọng tâm là cách xử lý tình huống của nhà trường và phụ huynh.

03/06/2022 23:08

GD&TĐ - Giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng trong giáo dục toàn diện đối với trẻ. Những hành động, lời nói sai lầm, thiếu cẩn trọng từ cha mẹ sẽ tác động tiêu cực đến trẻ trong quá trình phát triển.

03/06/2022 15:41

GD&TĐ - Chiều 3/6, tại Trung tâm GD Thường xuyên Hải Phòng, Sở GD&ĐT tổ chức Hội thảo giải pháp xây dựng phòng học thông minh. Ông Bùi Văn Kiệm- Giám đốc Sở chủ trì Hội thảo.

02/06/2022 16:41

GD&TĐ - Tự chủ đại học nói chung và tự chủ tài chính đại học nói riêng là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển của các trường đại học trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề