Quản lý nhân sự trong nhà trường vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VỪA LÀ KHOA HỌC, VỪA LÀ NGHỆ THUẬT

Con người là tài sản quan trọng nhất của tổ chức nhưng cũng là đối tượng phức tạp nhất của hoạt động quản trị. Con người có tính cách, có suy nghĩ, có tâm lý, có hành động thật đa dạng, muôn màu muôn vẻ, không ai giống nhau hoàn toàn. Bởi thế, công tác QTNL vừa là khoa học nghiên cứu, áp dụng, vừa là nghệ thuật đối nhân xử thế linh hoạt sao cho đạt được cả lợi ích của tổ chức và NLĐ một cách tốt nhất.

Là khoa học, QTNL đã được nghiên cứu từ rất lâu, được đúc kết thành các quan điểm, triết lý, học thuyết, được đưa ra áp dụng, trải nghiệm thực tế hoạt động. Bên cạnh đó, QTNL còn ứng dụng thành tựu của nhiều môn khoa học khác vào công tác trong lĩnh vực của mình. Có thể kể đến các môn khoa học như tâm lý học, xã hội học, sinh lý lao động, nhân trắc học, … áp dụng trong phân công công việc, hiệp tác lao động, giải quyết xung đột, tuyển dụng nhân lực. Toán học, kinh tế học áp dụng để cân đối cung cầu nhân lực, thiết lập và thực thi hệ thống thù lao, phúc lợi lao động.

Phân công lao động khoa học

Là nghệ thuật, QTNL đồ hỏi sự hiểu biết và nắm bắt được tâm lý con người, giải quyết và điều hòa tốt các mối quan hệ, phối hợp và thống nhất những đối tượng khác biệt. Đối tượng của QTNL không phải là các yếu tố bất di bất dịch như máy mọc thiết bị hay nguyên vật liệu, đó là con người và các yếu tố khác biệt về tâm lý các tố chất và đặc điểm riêng có. Những yếu tố đó không chỉ khác nhau đối với các đối tượng NLĐ khác nhau mà còn khó đo lường, khó nắm bắt lại thường xuyên thay đổi.  QTNL, tức là quản trị đối tượng phức tạp đó, người làm công tác cần hiểu mỗi người, hiểu nhóm người và hiểu cả tổ chức; cần phải nắm bắt được tâm lý cá nhân; tâm lý nhóm và tâm lý tập thể; cần có khả năng đoán biết hành vi cá nhân, đoán biết những va chạm về sự khác biệt, dự đoán phương án bù trừ, bổ trợ khả năng, sở trường giữa các cá nhân trong nhóm, trong tập thể. Cần kịp thời điều hòa và giải quyết các xung đột. Cần có cách ứng xử khác nhau với các cá thể khác nhau, nhóm khác nhau. Cần có sự điều hòa hợp lý phong cách quản lý qua từng thời điểm [lúc nhu, lúc cương] phù hợp với từng con người, từng tình huống.

Nghệ thuật đàm phán

Người làm công tác QTNL cần vận dụng linh hoạt các yếu tố khoa học và nghệ thuật của công tác để đáp ứng được yêu cầu của tổ chức đề ra.

Đình Tráng HR

Cũng như vậy, quản lý có hiệu lực và hiệu quả luôn là quản lý theo tỉnh huống.

Bạn đang xem: Vì sao nói quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

Chính bản thân một khái niệm quản lý – bao hàm việc thiết kế một môi trường mà trong đó con người cùnglàm việc với nhau có thể hoàn thành các mục đích, mục tiêu chung – đã ngụ ý về điều đó. Thiết kế là việc áp dụng kiến thức vào một vấn đề thực tiễn nhằm đạt kết quả tốt nhất có thể cho tình huống đang xét. Áp dụng kiến thức vào thực tại nhằm thu được các kết quả mong muốn – đó là tất cả những gì quản lý muốn hướng tới.


Cách tiếp cận chiến lược Các nhà quản lý ngày nay cần có tư duy chiến lược trong giải quyết mọi vấn đề cho hệ thống của mình. Cách tiếp cận chiến lược đòi hỏi các nhà quản lý luôn đặt ra và trả lời các câu hỏi cơ bản: Chúng ta đang ở đãu trong mối quan hệ với mồi trường ? Chúng ta muốn đi tới đãu trong tương lai dài hạn? Chủng ta phải làm gì, làm thế nào và bằng gì để đến được đỏ? Hành động của chúng ta sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tương lai của chúng ta và các bên có liên quan khác? Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề Quản lý là một khoa học Tính khoa học của quản lý xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quản lý trong quá trình hoạt động của hệ thống xã hội bao gồm những quy luật kinh tế, xã hội, công nghệ, quản lý, v.v.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Over Là Gì Trong Tiếng Anh? Các Cụm Từ Thông Dụng Với Over

Những quy luật này nếu được các nhà quản lý nhận thức và vận dụng trong quá trình quản lý sẽ giúp họ đạt kết quả mong muốn, ngược lại sẽ gánh chịu những hậu quả khôn lường. Tính khoa học của quản lý đòi hỏi các nhà quản lý trước hết phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trinh hoạt động của hệ thống xã hội. Nắm quy luật, thực chất là nắm vững hệ thống lý luận về quản lý gắn liền với các khái niệm, nguyên tác, lý thuyết và kỹ thuật quản lý. Tính khoa học của quản lý còn đòi hỏi các nhà quản lý phải biết vận dụng các phương pháp đo lường định lượng hiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa học và công nghệ như các phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học, các công cụ xử lý, lưu trữ, truyền thông: máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet, v.v. Quản lý là một nghệ thuật Quản lý, giống như mọi lĩnh vực thực hành khác dùlà y học, soạn nhạc, xây dựng công trình, hay kế toán] đều là nghệ thuật. Đó tà “bí quyếthành nghề”, gắn liền với sự thực hiện các công việc dưới ánh sáng thực tại của các tình huống.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. QUẢN LÝ VỪA LÀ NGHỆ THUẬT VỪA LÀ KHOA HỌC [Nguoilanhdao] - Quản lý là gì? Người làm quản lý làm gì? Tôi quản lý như thế nào? Đó là những câu hỏi thường gặp nhất với hầu hết ai đang ở vị trí quản lý và câu hỏi đó luôn thường trực trong đầu họ. Sau đây là một số kinh nghiệm mà những nhà quản lý lâu năm đúc kết được.
  2. Quản lý là nghệ thuật và khoa học Quản lý bao gồm cả hai mặt nghệ thuật và khoa học. Nó là một nghệ thuật trong việc khiến mọi người nhiệt tình hơn ngay cả khi không có mặt bạn ở đó. Khoa học là làm thế nào để thực hiện điều đó. Có 4 yếu tố căn bản: kế hoạch, sắp xếp, quản lý, và giám sát. Khiến nhân viên làm việc hiệu quả hơn 4 nhân viên có thể làm 6 đơn vị công việc trong vòng 8 giờ mà không có mặt giám đốc. Nếu bạn thuê tôi làm quản lý họ và họ vẫn làm 6 đơn vị công việc một ngày, điều gì là lợi ích khi tôi bỏ tiền ra thuê bạn làm quản lý? Mặt khác, nếu hiện họ làm 8 đơn vị công việc mỗi ngày, bạn mới tạo thêm giá trị ở cương vị nhà quản lý. Cách tương tự áp dụng trong ngành dịch vụ hay bán lẻ hoặc giáo viên hoặc bất kỳ nghề nào khác. Một nhóm làm việc của bạn có nhiều khách hàng và có doanh thu cao hơn. Đó là thước đo hiệu quả công việc và cũng là tiêu chuẩn đánh giá người quản lý, người biết tạo sức mạnh nhóm hiệu quả trong công việc.
  3. Lên kế hoạch Nhà quản lý bắt đầu với việc lên kế hoạch. Nhà quản lý giỏi bắt đầu với kế hoạch tốt. Không có kế hoạch bạn sẽ không bao giờ thành công. Nếu bạn dự định một mục tiêu, kế hoạch là điều may mắn hoặc cơ hội và không lặp lại. Bạn có thể làm việc theo kiểu đầu voi đuôi chuột nhưng qua một đêm bạn sẽ không bao giờ giữ được lâu bền thành công đạt được. Tính toán điều gì là mục tiêu của bạn [hoặc nghe ông chủ của bạn nói], khi đó tính toán của bạn là con đường tốt nhất để đạt mục tiêu. Nguồn lực nào mà bạn đang có? Bạn có thể nhận được điều gì? So sánh điểm mạnh và điểm yếu của các cá nhân và những nguồn lực khác nhau. Suy nghĩ về việc hiệu suất của 4 công nhân làm trong 14 giờ công ít hơn việc thuê một cỗ máy có thể làm việc tương tự với chỉ 1 công nhân trong 6 giờ? Bí quyết là: Một trong những điều thường bị bỏ sót nhất trong công việc
  4. của cấp quản lý là tạo một bản kế hoạch hiệu quả nhất. Điều này nhiều khi khó thành hiện thực vì có một số rào cản bất ngờ trong quá trình hoàn thành công việc. Hãy hỏi người làm công việc đó về khả năng hoàn thành sớm nhất của họ. Tổ chức Khi bạn có một kế hoạch, bạn phải thực hiện nó. Mọi thứ đã sẵn sàng trong đầu bạn và nhân viên của bạn? Nhóm của bạn đã chuẩn bị được gì trước khi mọi thứ được “chạy”. Và một điều quan trọng nữa là nhân viên của bạn được đào tạo về kế hoạch mới này chưa? Họ có tận tụy hay không? Họ đã được trang bị những dụng cụ cần thiết hay chưa? Bạn cần rà soát lại tất cả trước khi kế hoạch được bắt đầu. Quản lý Sẵn sàng mọi thứ hãy bấm vào nút khởi động. Hãy nói những gì mọi người cần làm. Bạn cần hình dung mình đang là nhạc trưởng, quản lý cả
  5. một dàn nhạc. Mọi người phải tự hoàn thành tốt phần việc của mình và công việc của người chỉ huy là kết nối tất cả thành tác phẩm âm nhạc hoàn hảo. Giám sát công việc Hiện mọi thứ đang “chạy” bạn cần có sự theo dõi tất cả. Hãy chắc chắn mọi thứ theo đúng kế hoạch. Khi công việc không theo kế hoạch, bạn cần từng bước nắn chúng trở lại đúng đường ray. Một số sự cố có thể bất ngờ xảy ra, chẳng hạn một trong số những người đang phụ trách một phần việc trong kế hoạch bị ốm. Thời gian không chờ đợi ai, hợp đồng của khách hàng có thể bị chậm. Đó là lý do tại sao bạn cần có dự kiến cho kế hoạch ngay từ ban đầu. Bạn là một nhà quản lý, phải luôn chú ý để điều chỉnh mọi thứ đúng tiến độ. Đó là một quy trình lặp lại. Khi mọi thứ thiếu đồng bộ, bạn cần làm chúng đồng bộ ăn khớp tức là Lên kế hoạch thu xếp, Tổ chức những nguồn lực hoạt động, Điều khiển mọi người cùng thực hiện và tiếp tục Theo dõi mọi thứ.
  6. Và cuối cùng, hãy nhớ rằng quản lý mọi người không hề đơn giản. Tuy nhiên nó là một sự thành công. Bạn có thể đạt được nhờ tích lũy kinh nghiệm, quản lý là một kỹ năng cần được nghiên cứu và thực hành. Hà Anh Theo M.A

Page 2

YOMEDIA

Quản lý là gì? Người làm quản lý làm gì? Tôi quản lý như thế nào? Đó là những câu hỏi thường gặp nhất với hầu hết ai đang ở vị trí quản lý và câu hỏi đó luôn thường trực trong đầu họ. Sau đây là một số kinh nghiệm mà những nhà quản lý lâu năm đúc kết được.

22-01-2011 1483 116

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề