Quốc gia phong kiến dân tộc ở Đông Nam á là gì

Các quốc gia phong kiến dân tộc được hình thành ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X lấy nhân tố nào làm nòng cốt?

A. một bộ tộc đông và phát triển nhất.

B. một liên minh các bộ lạc.

C. một liên minh các thị tộc.

D. một bộ tộc hiếu chiến nhất.

Hướng dẫn

Trong khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến dân tộc như: – Vương quốc Campuchia của người Khơ – me. – Các vương quốc của người Môn và người Miến ở vùng hạ lưu sông Mê Nam. – Các vương quốc của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-na.

Đáp án cần chọn là: A

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

b] Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến [từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII]

- Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ [1213- 1527], bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”.

- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia dưới thời kì Ăng-co, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.

- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công di cư xuống phía nam lập ra Su-khô-thay [Thái Lan] ở lưu vực sông Mê-nam; và Lan Xang [Lào] ở trung lưu sông Mê - Công.

- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt, đóng góp vào kho tàng văn hóa chung của loài người. 

Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan [Mianma]

Đặc điểm của các quốc gia phong kiến “dân tộc” Đông Nam Á là


A.

lấy nhiều bộ tộc có cùng văn hóa làm nền tảng.

B.

 lấy một bộ tộc đông, phát triển làm nòng cốt.

C.

hình thành trên cơ sở đoàn kết các dân tộc.

D.

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các "quốc gia phong kiến dân tộc" vì


A.

cho phép một bộ tộc đông nhất đàn áp, thống trị các bộ tộc khác.

B.

chọn ngôn ngữ của một bộ tộc làm ngôn ngữ chính.

C.

lấy một bộ tộc đông nhất và phát triển nhất làm nòng cốt.

D.

có một bộ tộc phát triển nhất chi phối các bộ tộc khác.

Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất phát đạt, nhiều thành thị - hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.

- Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.

Xem tiếp...

Ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển trong khoảng thời gian nào?

Ở Đông Nam Á trồng chủ yếu loại cây lương thực nào?

Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn bởi

Nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á có nét nổi bật là

Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là

Kết nối dữ liệu ở cột bên trái với tên quốc gia ở cột bên phải cho phù hợp:

Video liên quan

Chủ Đề