Sau sinh bao lâu thì được ăn bơ

Có nhiều quan điểm cho rằng, bà đẻ ăn nhiều bơ sẽ làm giảm khả năng tiết sữa đồng thời vô tình làm bé bị đau bụng, tiêu chảy. Thực hư sau sinh ăn quả bơ được không là như thế nào, bởi bình thường bơ được biết đến là loại quả đặc biệt thơm ngon, bổ dưỡng, rất hữu ích trong quá trình làm đẹp da nữa. Blogmebimsua.com sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn qua bài viết này nhé.

Phụ nữ sau sinh ăn quả bơ được không?

Trong quả bơ có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, các vitamin A, B, C, các amin axit và chất kháng khuẩn có trong bơ rất tốt cho sức khỏe đồng thời làm tăng hiệu quả trong việc chăm sóc da. Tuy nhiên, những thứ gì lạm dụng quá cũng đều không tốt, không vì thấy bơ bổ dưỡng mà ăn thoải mái, thích thì ăn được. 

Sau sinh ăn quả bơ được không? Những quan điểm sau sinh ăn bơ sẽ làm giảm quá trình tiết sữa, khiến mẹ gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình cho con bú vì dưỡng chất có trong nó. Nhất là, sau khi sinh con, hệ tiêu hóa của mẹ vẫn còn kém, ăn bơ sẽ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn, bé bú mẹ cũng vì thế mà đầy bụng, tiêu chảy, quấy khóc. Những quan điểm này khiến các bà đẻ hầu như không nghĩ đến việc ăn bơ sau sinh. 

Các chuyên gia giải thích về việc bà đẻ sau sinh ăn quả bơ như sau:

Đến thời điểm hiện tại cũng chưa có bất cứ một nghiên cứu khoa học nào chỉ ra, giải thích cho việc sau sinh ăn bơ có được không? Hơn nữa, việc ăn trái cây còn phụ thuộc vào khẩu vị cũng như cơ địa của từng người. Vẫn có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng bà đẻ ăn quả bơ không hề ảnh hưởng đến việc tiết sữa, cơ thể mẹ cũng không gặp phải điều gì bất thường, ăn ít, ăn vừa đủ là được.

Với các bà mẹ mang thai, ăn bơ thực sự rất tốt, còn với mẹ đang cho con bú, có thể có hại với các biểu hiện như sau:

  • Tiêu thụ bơ với số lượng lớn, bé dễ bị đau bụng
  • Việc ăn bơ có thể khiến cho dạ dày của bé ọc ạch, khó chịu. Vì thế trước khi ăn loại quả này hãy thăm dò phản ứng của bé trước.
  • Những người dễ bị mẫn cảm thì nên tránh ăn quả bơ vì có thể gây phản ứng trên da hoặc nôn mửa.

Tóm lại, sau sinh các mẹ cũng không nên kiêng cữ quá khắt khe mà bỏ qua loại quả này. Nếu sau khi ăn bơ vẫn thấy bình thường, không gây ra bất cứ ảnh hưởng nào đến việc tiết sữa thì bà đẻ hoàn toàn có thể ăn được bình thường. Mỗi ngày ăn 1-2 thìa cà phê bơ là đủ.

>>> Có thể bạn quan tâm: Giải đáp thắc mắc bà đẻ sau sinh có ăn được quả bầu không?

Những lưu ý khi ăn quả bơ sau sinh

Nếu các bà đẻ ăn bơ sau khi sinh con thì cần chú ý tới một số lưu ý sau đây:

  • Không ăn quá nhiều: Hệ tiêu hóa của phụ nữ sau khi sinh còn yếu nên ăn nhiều bơ dễ gây kích ứng, khiến mẹ có cảm giác đầy bụng, khó chịu.
  • Không ăn liên tục trong khoảng thời gian dài: trong bơ rất giàu beta – sitosterol, chất này có khả năng làm giảm cholesterol cần thiết trong cơ thể. Vì vậy, bà đẻ ăn bơ liên tục trong thời gian dài cũng không tốt cho sức khỏe, thậm chí có thể dẫn nhiều đến loãng máu.
  • Không dành cho bà đẻ đang muốn giảm cân: hàm lượng calo khá cao trong bơ dễ khiến mẹ bị tăng cân nên những mẹ có ý định giảm cân sau sinh, lấy lại vóc dáng thon gọn thì cũng không nên ăn loại quả này.
  • Không dành cho những bà mẹ có tiền sử bị bệnh gan: Trong bơ có một số loại dầu có thể gây tổn thương gan, vì vậy, những sản phụ bị bệnh hoặc gặp các vấn đề liên quan đến gan thì cần tránh xa loại quả này.

Ngoài quả bơ, bà đẻ có thể ăn loại quả nào?

Ngoài bổ sung các loại rau sau khi sinh, thì các loại củ quả cũng là nguồn bổ sung chất  xơ, vitamin, khoáng chất cho cơ thể. Ngoài quả bơ thì mẹ có thể bổ sung một số loại của quả giúp lợi sữa, mát gian, giải độc như:

  • Đu đủ xanh: không chỉ bổ sung dinh dưỡng sau sinh mà còn giúp tăng tiết sữa, bổ máu, nhuận tràng, giảm căng thẳng.
  • Quả sung: Lợi sữa, tăng tiết sữa, đồng thời còn giúp lợi tiểu, sát trùng, bổ huyết.
  • Cam, quýt: Bổ sung vitamin C và canxi, hỗ trợ tăng sức đề kháng, phòng tình trạng chảy máu ở sản phụ và giúp vết mổ nhanh lành.
  • Chuối tiêu: ăn chuối tiêu sau khi sinh giúp bổ sung sắt, hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm táo bón, bổ máu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở trẻ sơ sinh.
  • Bưởi: Bổ sung hàm lượng vitamin C, không chỉ giúp đẹp da, giảm mỡ bụng, giúp mẹ lấy lại vóc dáng thon gọn mà còn hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng tiếp tục chảy máu ở sản phụ.
  • Mướp: giúp sữa mẹ về nhiều hơn, làm giảm thông tắc tuyến sữa.

Hy vọng những giải đáp trên đây về việc sau sinh ăn quả bơ được không trên đây có thể làm hài lòng các mẹ. Chúc mẹ và bé nhà bạn luôn khỏe mạnh.

>>> Tin liên quan:

Bơ là loại quả ưa thích của nhiều chị em vì hương vị thơm ngon, bổ dưỡng lại đẹp da. Tuy nhiên, sinh mổ ăn bơ được không thì không phải ai cũng biết. Các mẹ bầu tuyệt đối không được bỏ qua bài viết này.Sinh mổ ăn bơ được không?Bác sĩ giải đáp

1. Sinh mổ ăn bơ được không?

Bơ là loại quả có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, vitamin A, B, C và các axitamin tốt cho sức khỏe và da. Vì thế, rất nhiều phụ nữ thích ăn loại quả này. Nên các mẹ rất quan tâm đến sinh mổ ăn bơ được không?

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo mẹ sinh mổ không nên ăn bơ. Các chất có trong bơ sẽ làm giảm quá trình tiết sữa, cản trở quá trình cho con bú. Hơn nữa, hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh còn kém nên ăn nhiều bơ có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn. Thông qua đường sữa, bé có thể bị ảnh hưởng như khó chịu, đầy bụng, tiêu chảy…

Ăn nhiều bơ trong thời gian dài còn có thể dẫn đến loãng máu; gây kích ứng đường tiêu hóa, khiến mẹ có cảm giác khó chịu. Trong bơ giàu beta – sitosterol là chất làm giảm cholesterol cần thiết trong cơ thể nên sẽ không tốt khi ăn nhiều.bà đẻ ăn bơ được không

sinh mổ có được ăn bơ không

2. Lưu ý khi ăn bơ cho mẹ sau sinh

Không nên ăn bơ nhiều trong khoảng thời gian cho con bú

Nếu từng gặp vấn đề dị ứng da mẹ cũng không nên ăn bơ

Bơ chứa khá nhiều kalo nên nếu mẹ đang giảm cân cũng không nên sử dụng loại quả này

Không ăn bơ trong thời gian cho con bú sinh mổ ăn bơ được không

3. Các trái cây mẹ nên kiêng sau sinh mổ

Giống như bơ, một số loại quả dưới đây mẹ sau sinh cũng nên tránh

  • Nhãn: quả nhãn có tính nóng khiến sữa mẹ nóng theo, khi bé bú sẽ có cảm giác khó chịu, quấy khóc, thậm chí cả mẹ và bé có thể bị táo bón
  • Vải: Tương tự như nhãn thì vải cũng là loại quả nóng, ảnh hưởng đến chất lượng sữa và khả năng tiết sữa, bé có thể bị rôm sảy.
  • Dưa hấu: Mẹ sinh mổ ăn dưa hấu có thể bị lạnh bụng, đầy hơi, tiêu chảy, ảnh hưởng đến chất lượng sữa, khi con bú có thể bị dị ứng

Các loại quả chua có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non nớt của trẻ, khiến con dễ bị trớ sữa.

  • Ổi: Ổi có tính nóng, mẹ ăn nhiều có thể khiến hai mẹ con bị táo bón.

Mẹ sinh mổ nên kiêng các trái cây nóng

  >> Xem thêm sinh mổ nên ăn trái cây gì TỔNG HỢP – ĐẦY ĐỦ từ chuyên gia dinh dưỡng

4. Hướng dẫn chăm sóc mẹ sau sinh mổ

Mẹ sau sinh mổ đòi hỏi cách chăm sóc đúng, kỹ lưỡng và cẩn thận để tránh những nguy cơ có thể xảy ra.

4.1. Vận động

Mẹ không nên nằm quá lâu một chỗ trên giường sau sinh. Để đẩy sản dịch ra nhanh hơn, mẹ có thể đi lại nhẹ nhàng. Việc massage vùng bụng cũng có thể giúp tử cung co hồi tốt hơn.

4.2. Theo dõi “xì hơi” sau khi sinh

Việc “xì hơi” rất quan trọng đối với mẹ sau sinh mổ. Nếu như mẹ bị chướng bụng, chưa xì hơi được, mẹ nên nằm gối đầu cao dạng nửa ngồi, nửa nằm và dùng tay massage vùng bụng theo chiều kim đồng hồ để kích thích hoạt động co bóp của ruột, giúp tống hơi ra ngoài.

4.3. Chế độ nghỉ ngơi

Mẹ cần đảm bảo ngủ đủ từ 8 – 9 tiếng một ngày để hồi phục năng lượng và sức khỏe.

Mẹ nên ngủ đủ giấc sau sinh mổ

4.4. Chế độ dinh dưỡng

Đây là vấn đề rất quan trọng trong việc chăm sóc mẹ sau sinh mổ. Mẹ nên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn chín và nóng. Ăn nhiều rau xanh để tránh táo báo và uống đủ nước mỗi ngày. Mẹ nên bổ sung nhiều protein [thịt, cá, trứng, sữa], can-xi [sữa, trứng, tôm…], acid folic…Ngoài ra mẹ cũng cần ăn các loại trái cây tốt cho sức khỏe như: cam, đu đủ chín, lựu…

>> Xem ngay đẻ mổ ăn kiêng gì mẹ mổ hết sức ” lưu ý” những món này nhé

4.5. Quan hệ sau sinh mổ

Các chuyên gia khuyến cáo mẹ nên đợi ít nhất 2 năm sau sinh mổ mới nên có thai.  Sinh mổ ăn bơ được không? Như vậy, các chuyên gia khuyến cáo mẹ sinh mổ không nên ăn bơ. Vì thế, các mẹ nên tìm hiểu về những loại trái cây tốt cho mẹ và bé khác ở trên để mau chóng hồi phục sức khỏe. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào vui lòng liên hệ bệnh viện ĐKQT Thu Cúc để được giải đáp miễn phí.

Tin liên quan

  • Bà đẻ sinh mổ có ăn lê được không
  • Sinh mổ ăn đậu bắp được không
  • Đẻ mổ ăn rau gì

Sản phụ khoa – Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Video liên quan

Chủ Đề