Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường bài tập

Home - Video - Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường

Prev Article Next Article

thayphong#vatly9#bai22 Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ …

source

Xem ngay video Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường

thayphong#vatly9#bai22 Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ …

Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=0KsxGCEHHuU

Tags của Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường: #Vật #lý #lớp #Bài #Tác #dụng #từ #của #dòng #điện #Từ #trường

Bài viết Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường có nội dung như sau: thayphong#vatly9#bai22 Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ …

Từ khóa của Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường: vật lý lớp 9

Thông tin khác của Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường:
Video này hiện tại có 279 lượt view, ngày tạo video là 2021-12-15 14:30:13 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=0KsxGCEHHuU , thẻ tag: #Vật #lý #lớp #Bài #Tác #dụng #từ #của #dòng #điện #Từ #trường

Cảm ơn bạn đã xem video: Vật lý lớp 9 – Bài 22 – Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.

Prev Article Next Article

TẮC DỤNG Tử CỦA DÙNG ĐIỆN - TỪ TRƯỪNG KIẾN THÚC TRỌNG TÂM í. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. 2. Người ta dùng kim nam châm [gọi là nam châm thử] để nhận biết từ trường. Lưu ỷ : Một nam châm thử đặt trong từ trường luôn chỉ một hướng xác định. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Khi đóng công tắc K thì kim nam châm quay đi một góc, lúc đã nằm cân bàng thì kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa. C2. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc. C3. Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định. C4. Đửa kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Nếu kim nam châm không bị lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì cần phải đưa kim nam châm đến một vị trí khác, nếu kim nam châm vẫn không bị lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì mới có thể kết luận dây dẫn AB không có dòng điện chạy qua. C5. Đó là thí nghiệm để kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân bằng thì kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. C6. Không gian xung quanh kim nam châm có từ trường. B. Mắc hai đầu dây dẫn với hai cực của pin. Đưa kim nam châm ở trạng thái tự do lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thì pin còn điện. c. Dùng nam châm thử. c ; 22.6. B ; 22.7. D ; 22.8. B ; 22.9. D. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 22a. Có hai hộp gỗ mỏng, kín. Trong một hộp có một thanh sắt non, trong-hộp còn lại có một đoạn dây dây dẫn được nối với hai cực của một chiếc pin. Thanh sắt non và đoạn dây dẫn đều được đặt theo hướng Bắc - Nam. Nếu có một nam châm thử thì làm thế nào để tìm ra hộp nào chứa dây dần có dòng điện ? 22b. Hai dây dẫn được đặt song song với nhau theo phương Bắc - Nam và cách nhau một khoảng nhỏ như hình 22.1. Đặt một kim nam châm thử tại các - vị trí A và B thì kim nam châm thử đều bị lệch - khỏi hướng Bắc - Nam. Có thể kết luận ngay, *B cả hai dây dẫn đều có dòng điện chạy qua được Hình 22.1 không ? Tại sao ?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
  • Giải Vật Lí Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A – HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA

I – LỰC TỪ

1. Thí nghiệm

C1. Khi đóng công tắc K:

Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc.

Lúc đã năm cân bằng, kim nam châm không song song với dây dẫn nữa

2. Kết luận

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây tác dụng lực [gọi là lực từ] lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

II – TỪ TRƯỜNG

1. Thí nghiệm

C2. Đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm thì kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam – Bắc.

C3. Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.

2. Kết luận

– Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.

– Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.

3. Cách nhận biết từ trường

a. Để phát hiện ra từ trường: Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.

b. Kết luận: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.

III – VẬN DỤNG

C4. Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch hỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.

C5. Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

C6.

Ta có thể kết luận: Xung quanh kim nam châm có từ trường khác từ trường trái đất.

I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

Câu 22.1 trang 65 VBT Vật Lí 9: Chọn B. Song song với kim nam châm.

Câu 22.2 trang 65 VBT Vật Lí 9:

Ta dùng kim nam châm để kiểm tra như sau: Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì pin còn điện.

Câu 22.3 trang 65 VBT Vật Lí 9:

Chọn C. Xung quanh điện tích đứng yên.

Câu 22.4 trang 65 VBT Vật Lí 9:

Muốn phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta: Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.

Câu 22a trang 65 VBT Vật Lí 9: Một thanh nam châm được treo ở phía trên dây dẫn CD [hình 22.1]. Lúc dây dẫn CD chưa có dòng điện chạy qua,thanh nam châm nằm dọc theo hướng nào? Đóng công tắc cho dòng điện chạy qua dây dẫn. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?

Lời giải:

Lúc dây dẫn CD chưa có dòng điện chạy qua, thanh nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam.

Đóng công tắc cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam.

Câu 22b trang 66 VBT Vật Lí 9: Chọn câu đúng

Đưa một kim nam châm thử đang đứng cân bằng lại gần dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Kim nam châm

A. vẫn đứng yên, nó luôn chỉ hướng Bắc, Nam.

B. chỉ lệch khỏi hướng Bắc, Nam khi dây dẫn đặt dọc theo hướng Bắc, Nam

C. lệch khỏi hướng Bắc Nam, sau đó khi đã cân bằng trở lại, nó chỉ một hướng khác.

D. lệch khỏi hướng Bắc Nam, sau đó khi đã cân bằng trở lại, nó lại chỉ hướng Bắc Nam

Lời giải:

Chọn C. lệch khỏi hướng Bắc Nam, sau đó khi đã cân bằng trở lại, nó chỉ một hướng khác.

Video liên quan

Chủ Đề