Tại 2 điểm ab cách nhau 15cm trong không khí đặt 2 điện tích q1= -12.10 6 q2 3.10 6

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích

. Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên
đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

A.

1,3 N.

B.

136.10-3 N.

C.

1,8.10-3 N.

D.

1,45.10-3 N.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực
có phương chiều như hình vẽ vàđộ lớn
+ Lực tổng hợp tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ, vàđộ lớn
. Chọnđáp án B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là:

  • Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19C, hệ số tỷ lệ k=9.109Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:

  • Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 6 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9. 10-5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 8,1. 10-4 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng

  • Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 [N]. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 [cm] thì lực hút là 5.10-7 [N]. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

  • Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông :

  • Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C, q2 = 8. 10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn

  • Đặt hai điện tích +q và

    cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cóđộ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ sốđiện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:

  • Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 [C] và 4.10-7 [C], tương tác với nhau một lực 0,1 [N] trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • Đặt điện thích q trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn x. Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng và khoảng cách x.

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

  • Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1và q2đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là

    và q1> q2. Giá trị của q2là

  • Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích

    . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên
    đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 [μC] và q2 = -3 [μC], đặt trong dầu [ε = 2] cách nhau một khoảng r = 3 [cm]. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điểm tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là:

  • Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ:

  • Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

  • Ba điện tích q1, q2, q3đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích

    . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 [cm], coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U không đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi điện trở của biến trở R1 hoặc R2 thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đều bằng nhau. Công suất đó là

  • Cho mạch điện xoay chiều có

    ; hiệu điện thế hai đầu mạch là
    ,thì phương trình cường độ dòng điện trong mạch là ?

  • Một mạch điện dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch

    . Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch
    . Cho độ tự cảm L = 5.10-4H. Điện dung của tụ có giá trị là ?

  • Đặt điệnáp

    vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB bằng
    và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π. Giá trị của U1 bằng:

  • Đặt điệnáp

    [u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
    và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là
    . Giá trị của R bằng:

  • Đặt điện áp

    [u tính bằng V, t tính bằng s] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100
    , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
    và tụ điện có điện dung
    . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị bằng:

  • Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch được tính bởi:

  • Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U1, U2, U3. Điều nào sau đây không thể xảy ra?

  • Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Nếu dung kháng của tụ điện bằng R thì cường độ dòng điện trong mạch:

  • Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở thuần, đoạn MB chứa hộp kín X [X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện]. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM và MB tương ứng là 120 V và 160 V. Hộp X chứa:

Hai điện tíchq1q2đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biếtq1+q2= 3.10-6 C; |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích củaq1q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tínhq1vàq2

Xem lời giải

Cách xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:

- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra.

- Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp [quy tắc hình bình hành].

- Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ.

Quảng cáo

Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓,⊥, tam giác vuông, tam giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ dài của vectơ bằng định lý hàm cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA.

- Xét trường hợp tại điểm M trong vùng điện trường của 2 điện tích: EM = E1 + E2

+ E1 ↑↑ E2 → EM = E1 + E2

+ E1 ↑↓ E2 → EM = E1 - E2

+

+

Nếu E1 = E2 → E = 2E1cos[α/2]

Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = q2 = 16.10-8C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại

a. M với MA = MB = 5 cm.

b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm.

c. C biết AC = BC = 8 cm.

d. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

a. Ta có MA = MB = 5 cm và AB = 10 cm nên M là trung điểm của AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra: E = E1M + E2M

Với

E1M cùng phương và ngược chiều với E2M nên EM = E1M – E2M

b. Ta có NA = 5 cm, NB = 15 cm và AB = 10 cm nên N nằm ngoài AB và nằm trên đường thẳng AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra: E = E1N + E2N

Với

E1M cùng phương và cùng chiều với E2M nên EM = E1M + E2M = 6,4.105 V/m

c. Ta có AC = BC = 8 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Tương tự, ta có vecto cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ là:

EC = 2E1Ccosα = 3,51.105 V/m

d. Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên q3 là F = q3E = 0,7 N

Có chiều cùng chiều với EC

Quảng cáo

Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = -q2 = 6.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 Cđặt tại C.

Hướng dẫn:

+ Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần EC = E1C + E2C

Trong đó E1C và E2C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ta tại C. Ta có:

Từ hình vẽ ta có:

EC = 2E1Ccosα = 3,125.106 V/m.

+ Lực điện tác dụng lên điện tích q3 có chiều cùng chiều với EC và có độ lớn F = |q3|.EC = 0,094 N

Ví dụ 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 Cvà q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-8 C đặt tại C.

Hướng dẫn:

+ Cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại C có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

Ta có

+ Lực điện tác dụng lên q3 ngược chiều với EC và có độ lớn:

F = |q3|EC

Ví dụ 4: Hai điện tích q1 = q2 [q > 0] đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h.

a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.

b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.

Hướng dẫn:

a. Cường độ điện trường tại điểm M là EM = E1 + E2

Trong đó E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

b. Xác định h để EM cực đại

Ta có

EM cực đại khi

Bài 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E1 = E2 =

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

≈ 351.103 V/m.

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3E . Vì q3 > 0, nên F cùng phương cùng chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,7 N.

Bài 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E1 = E2 =

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

≈ 312,5.104 V/m.

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3E.

Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,094 N.

Bài 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là E1 và E2: có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

.

Lực tác dụng lên q3 là: F = q3.E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và F = |q3|E = 0,17 N.

Bài 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 1,6.10-6 C và q2 = - 2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm.

Hiển thị lời giải

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Bài 5: Hai điện tích + q và – q [q > 0] đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.

a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.

b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.

Hiển thị lời giải

a. Cường độ điện trường tại điểm M là EM = E1 + E2

Trong đó E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

b. Dễ thấy rằng để EM lớn nhất thì x = 0, khi đó

Bài 6: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ EA, EB, EC, ED có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED =

.

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:

E = EA + EB + EC + ED = 0; vì EA + EC = 0EB + ED = 0

Bài 7: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ EA, EB, EC, ED có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED = .

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:

E = EA + EB + EC + ED có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Bài 8: Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ EA, EB, EC có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EC =

; EB =
.

Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = EA + EB + EC; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Bài 9: Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường EA, EB, EC có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EB = EC = ; EA = .

Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = EA + EB + EC; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Bài 10: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.

Hiển thị lời giải

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα

Bài 11: Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.

Hiển thị lời giải

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1, E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 =

.

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề