Tại sao cần có hệ thống nhân giống vật nuôi

- Chọn bài -Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôiBài 23: Chọn lọc giống vật nuôiBài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôiBài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sảnBài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sảnBài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giốngBài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôiBài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôiBài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôiBài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sảnBài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cáBài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôiBài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sảnBài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôiBài 36: Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát-xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virutBài 37: Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôiBài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinhBài 39: Ôn tập chương 2

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 210: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

[trang 78 sgk Công nghệ 10]: Em hãy nghiên cứu hai sơ đồ và cho biết các công đoạn trong quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống có điểm gì giống và khác nhau.

Bạn đang xem: Vì sao hệ thống nhân giống vật nuôi hình tháp

Trả lời:

– Giống nhau: Đều qua 4 bước, các bước phải làm đúng thứ tự, bố và mẹ đều phải chọn lọc, cuối cùng đều phải chọn lọc tùy theo mục đích.

– Khác nhau:

Sản xuất cá giốngSản xuất gia súc giống

– Ở cá, cá phải đẻ thì mới thụ tính được và trứng phát triển trong môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo.

– Ở cá chủ yếu là chăm sóc cá bột, cá hương, cá giống, cá mẹ lại được đem đi nuôi ở ao khác và chăm sóc theo quy trình khác.

– Cần phải chọn phối giống, và chăm sóc.

– Nuôi dưỡng cả mẹ và con đều quan trọng do gia súc con cần sữa mẹ.

Câu 1 trang 78 Công nghệ 10: Em hãy trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi.

Lời giải:

Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức như sau:

– Vật nuôi giống được phân thành các loại dựa trên giá trị của nó.

– Đàn hạt nhân là những vật nuôi giống tốt nhất, số lượng ít, được nuôi trong những điều kiện tốt nhất.

– Đàn nhân giống: Số lượng nhiều hơn đàn hạt nhân, nhưng phẩm chất kém đàn hạt nhân.

– Đàn thương phẩm: Số lượng nhiều nhất, mức độ chọn lọc thấp nhất.

– Cách tổ chức này được gọi là mô hình hệ thống nhân giống hình tháp.

Xem thêm: A] Vì Sao Lực Là 1 Đại Lượng Vecto, Nêu Cách Biểu Diễn, Đơn Vị Lực

Câu 2 trang 78 Công nghệ 10: Trình bày các công đoạn của quy trình sản xuất gia súc giống.

Lời giải:

Quy trình sản xuất gia súc giống có 4 giai đoạn:

– Giai đoạn 1: Chọn lọc cá thể đực, cái.

– Giai đoạn 2: Phối giống những cá thể được chọn ở giai đoạn 1, chăm sóc tốt gia súc mang thai.


– Giai đoạn 3: Nuôi dưỡng tốt gia súc đẻ để nó có khả năng chăm sóc gia súc con.

– Giai đoạn 4: Cai sữa cho gia súc con và tùy vào mục đích sẽ có những cách chọn lọc khác nhau.

Câu 3 trang 78 Công nghệ 10: Trình bày các công đoạn của quy trình sản xuất cá giống.

Lời giải:

Quy trình sản xuất cá giống có 4 giai đoạn:

– Giai đoạn 1: Chọn lọc nuôi dưỡng cá bố mẹ.

– Giai đoạn 2: Cho cá đẻ có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo.

– Giai đoạn 3: Ấp trứng, ương nuôi cá bột, cá hương, cá giống, cá mẹ sẽ được chuyển sang ao khác có thể có những mục đích khác.

– Giai đoạn 4: Chọn lọc cá giống tùy theo mục đích.



Bài giải này có hữu ích với bạn không?

Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!


Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình / 5. Số lượt đánh giá:


Bài trước - Chọn bài -Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôiBài 23: Chọn lọc giống vật nuôiBài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôiBài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sảnBài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sảnBài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giốngBài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôiBài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôiBài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôiBài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sảnBài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cáBài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôiBài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sảnBài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôiBài 36: Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát-xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virutBài 37: Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôiBài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinhBài 39: Ôn tập chương 2

Câu 4 trang 117 sgk Công nghệ 10

Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.

Lời giải:

- Cách tổ chức: Người ta chia vật nuôi giống thành các đàn với số lượng tăng dần và giá trị giảm dần như sau:

    + Đàn hạt nhân: Có số lượng nhỏ nhất, phẩm chất cao nhất, được nuôi ở điều kiện tốt nhất.

    + Đàn nhân giống: Có số lượng lớn hơn, chất lượng, mức độ nuôi dưỡng, chọn lọc và tiến bộ di truyền thấp hơn.

    + Đàn thương phẩm: Có số lượng lớn nhất, chủ yếu sử dụng để sản xuất ra sản phẩm. Năng suất, mức độ nuôi dưỡng và chọn lọc thấp nhất.

- Đặc điểm:

    + Nếu đàn nhân giống và thương phẩm không phải là thuần chủng, thì năng suất của đàn nhân giống cao hơn đàn hạt nhân và thương phẩm.

    + Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ được phép đưa con giống từ đàn ở mức trên xuống mức dưới.

Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 39. Ôn tập chương 2

Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ nhân giống vật nuôi.

Đề bài

Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của hệ nhân giống vật nuôi.

Lời giải chi tiết

* Cách tổ chức: Người ta chia vật nuôi giống thành các đàn với số lượng tăng dần và giá trị giảm dần như sau:

- Đàn hạt nhân: số lượng ít, phẩm chất cao nhất.

- Đàn nhân giống: số lượng nhiều nhưng tiến bộ di truyền thấp hơn đàn hạt nhân.

- Đàn thương phẩm: số lượng nhiều nhất, năng suất và mức độ nuôi dưỡng thấp nhất.

* Đặc điểm:

+ Nếu đàn nhân giống và thương phẩm không phải là thuần chủng, thì năng suất của đàn nhân giống cao hơn đàn hạt nhân và thương phẩm.

+ Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ được phép đưa con giống từ đàn ở mức trên xuống mức dưới.

Loigiaihay.com

Em hãy trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi.

Đề bài

Em hãy trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi.

Lời giải chi tiết

Hệ thống nhân giống vật nuôi được tổ chức như sau:

- Vật nuôi giống được phân thành các loại dựa trên giá trị của nó.

- Đàn hạt nhân là những vật nuôi giống tốt nhất, số lượng ít, được nuôi trong những điều kiện tốt nhất.

- Đàn nhân giống: Số lượng nhiều hơn đàn hạt nhân, nhưng phẩm chất kém đàn hạt nhân.

- Đàn thương phẩm: Số lượng nhiều nhất, mức độ chọn lọc thấp nhất.

- Cách tổ chức này được gọi là mô hình hệ thống nhân giống hình tháp.

Loigiaihay.com

thương phẩm là con lai].- Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉđược phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuốngđàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đànthương phẩm; ko được làm ngược lại.HĐ2: Tìm hiểu quy trình sx giống [20’]II. QUY TRÌNH SX CON GIỐNG:- Nêu các bước trong quy trình sx gia súc giống1. Quy trình sx gia súc giống: H 26.2 SGK cần phải lưu ý vấn đề gì ở mỗi bước.- Nêu các bước trong quy trình sx cá giống 2. Quy trình sx cá giống: H 26.3 SGKcần lưu ý vấn đề gì ở mỗi bước.- Đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trìnhsx con giống?3. Củng cố: [4’]? Cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi và thủy sản ở gia đình và địa phương có thểáp dụng những nội dung đã học trong bài được ko? Vì sao? GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, qua đó củng cố BH4. H ướng dẫn học sinh ôn luyện: [1’]- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK- Chuẩn bị nội dung bài mới15 Ngày giảng:………………………………..Tiết 7 - Bài 27ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CỐNG TÁC GIỐNGI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết được khái niệm, cơ sở khoa học và các bước cơ bản trong công nghệ cấy truyềnphôi.2. Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, ham mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật.3. Thái độ: Có niềm tin và hứng thú với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sx.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên:Tài liệu tham khảo: Công nghệ sinh học người và động vật của Phan Kim Ngọc – Phạm Huy Phúc– Phan Minh Liêm, trường ĐH Khoa học tự nhiên/2006.2. Học sinh: Đọc SGKIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ: [5’] Trình bầy các đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp?2. Bài mới:Đặt vấn đề: [1’] Công nghệ tế bào là gì? Ưùng dụng công nghệ tế bào? [ thụ tinh trong ống nghiệm,cắt phôi, nhân phôi từ tế bào đơn, tạo dòng vô tính [cừu Dolly]]. Một trong những ứng dụng công nghệtế bào góp phần phát triển nhanh về số lượng và chất lượng bò cho ngành chăn nuôi – đó là công nghệcấy truyền phôi bò.Ho ạt đ ộng c ủa gi áo vi ên v à h ọc sinhN ội dung ghi b ảngHĐ1:Tìm hiểu khái niệm và cơ sở khoa học của ứng dụng CNTB trong nhân giống [15’]I. KHÁI NIỆMDựa vào hình 27.1 HS phát biểu khái niệm.- Là 1 quá trình đưa phôi được tạo ra từcơ thể bò mẹ này [bò cho phôi] vào cơ thểbò mẹ khác [bò nhận phôi]. Phôi tạo thànhcơ thể mới và được sinh ra bình thường.Cần phải có điều kiện gì thì phôi mới có thể sống và II.CƠ SỞ KHOA HỌC:phát triển trong cô thể bò mẹ khác [bò nhận phôi]- Phôi nếu được chuyển vào 1 cơ thểđược?đồng pha với bò cho phôi thì phôi vẫn sốngvà phát triển bình thường.- Sự đồng pha: là trạng thái sinh lý, sinhNgười ta tạo ra sự đồng pha bằng cách nào?dục của con cái nhận phôi phù hợp với[kích thước và độ tuổi tương đương, được tiêm kích trạng thái sinh lý, sinh dục của con cái chodục tố cùng lúc để gây động dục]phôi, hoặc phù hợp với tuổi phôi.- Tiêm kích dục tố [chế phẩm sinh họcchứa hoóc môn sinh dục hoặc hoóc mônsinh dục nhân tạo] sẽ điều khiển sự sinhsản của vật nuôi theo ý muốnVD: gây đồng pha, gây rụng trứng hàngloạt.HĐ2: Tìm hiểu quy trình cấy truyền phôi bò [15’]GV vừa giới thiệu quy trình vừa hỏi HS 1 số bước để III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẤYHS nắm bắt vấn đề:TRUYỀN PHÔI BÒ- Nhiệm vụ của bò cho phôi là gì? [SX ra nhiều phôi Hình 27.1 SGKcó đặc điểm di truyền tố] cần chọn bò cho phôi có Gồm 3 bước cơ bản:đặc điểm gì? [có năng suất cao và phẩm chất tốt].1. Chuẩn bị phôi- Nhiệm vụ của bò nhận phôi là gì? [mang thai, đẻ2. Chuẩn bị con nhận phôi16 và nuôi dưỡng tốt những bò con mang đặc điểm quý từ3. Cấy trưyền phôi vào con cái nhậncác phôi mà nó đã nhận] cần chọn bò cho phôi có phôi.đặc điểm gì? [khoẻ mạnh và có khả năng sinh sản bìnhthường].3. Củng cố: [4]Giáo viên dùng câu hỏi cuối bài củng cố nội dung bài học4. H ướng dẫn học sinh ôn luyện: [1’]- Học bài và chuẩn bị nội dung bài mới* Các thông tin bổ sung: [4’]LỢI ÍCH CỦA CẤY TRUYỀN PHÔI?1. Gia tăng số lượng cá thể sinh ra2. Rút ngắn thời gian cải thiện giống3. Nhân nhanh các động vật quý hiếm và các động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.4. Giảm chi phí vận chuyển5. Cải thiện chất lượng6. Sản xuất những giống động vật được chọn lọc7. Bảo tồn những tính trạng chất lượng [ bảo tồn phôi bằng pp đông lạnh]8. Góp phần vào nghiên cứu vô sinh và khả năng sinh sản kém9. Hợp tác quốc tế trong chăn nuôi các gia súc10. Góp phần vào sinh học và thuốc [sự phát triển thai, miễn dịch thai và môi trường]1.Thụ tinh trong ống nghiệm – IVF – Invitro Fertilization:Trong quá trình ss invivo, tnh trùng gặp trứng tại 1/3 ống dẫn trứng để xảy ra quá trình thụ tinh tạohợp tử. Hợp tử vừa di chuyển về tử cung, vừa phát triển thành phôi. Do đó, người ta sẽ hút trứng vàtinh trùng, nuôi cấy chúng trong hộp lồng, hay đĩa petri trong PTN, đảm bảo môi trường như trong tửcung con cái  phôi cấy truyền phôi vào cơ thể nhận phôi  em bé [Louise Brown – 1978]2. Tạo dòng vô tính [chuyển nhân]Cừu Dolly – kt tạo dòng vô tính Roslin [viện Roslin – Scotland do Wilmut cùng cộng sự thực hiện].B1: Nhân của trứng chưa thụ tinh được loại bỏB2: Tế bào cho nhân bị bỏ đói [nuôi trong mt dd chỉ đủ duy trì sự sống, ko cho tb phát triển – tb ởtrạng thái nghỉ]B3: Đặt 2 tb lại gần nhau dùng xung điện để dung nạp 2 tb lại với nhauvà đồng thời hoạt hoá sựphát triển của phôi [ bắt chước sự hoạt hoá của tinh trùng] sau kích thích, một vài tế bào sống và phát triển thành phôiB4: phôi sống sót được ủ trong tử cung cừu 6 ngày  phôi được đa75t trong tử cung mẹ thay thế cừu Dolly.3. Tách phôi: dùng dao nhỏ hoặc 2 mũi pipette thủy tinh để tách phôi làm đôi phôi nửa được baohoặc ko bao màng ZP chuyển vào mẹ nhận [ 1 số trường hợp tách thành 3-4 phôi từ 1 phôi ban đầu]17 Ngày dạy:……………………………….Tiết 8 - Bài 28NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔII. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Biết được các nhu cầu về chất dinh dưỡng của vật nuôi- Biết được thế nào là tiêu chuẩn ăn, khẩu phần ăn của vật nuôi- Biết được các chỉ số định mức dinh dưỡng trong tiêu chuẩn ăn và nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn.2. Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, xây dựng được tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi3. Thái độ: Nghiêm túc học tập tiếp thu kiến thức khoa học, vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng vậtnuôi.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo: Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi của các trường ĐHSP vàĐH nông lâm2. Học sinh: Đọc SGKIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ: [5’] EM hãy nêu khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tếbào trong nhân giống vật nuôi?2. Bài mới:Đặt vấn đề: [1’]Vật nuôi muốn tồn tại, phát triển, làm việc và tạo ra sản phẩm thì cần phải được cung cấp gì? [thứcăn – chất dinh dưỡng]  nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi mục tiêu BH.Hoạt đ ộng của gi áo vi n v à học sinhN ội dung ghi bảngHĐ1:Tìm hiểu khái niệm về nhu c ầu dinh dưỡng của v ật nuôi [5’]Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi có giống nhau ko? I/ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦATuy nhu cầu dd của vật nuôi là khác nhau, tùy thuộc vào VẬT NUÔI:[loài, giống , tuổi, tính biệt, đđ sinh lý, giai đoạn phát Gồm:triển cơ thể, đặc điểm sx của con vật] nhưng chất dinh - Nhu cầu duy trì: là lượng chất dinhdưỡng chúng ăn vào cần cho 2 mục đích chung nào?dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duyHãy xđ ncdd của: lợn thịt, trâu cày, bò sữa, gà đẻ trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lýtrứng…trong trạng thái không tăng hoặc giảmkhối lượng.- Nhu cầu sản xuất: là lượng chất dd đểtăng khối lượng cơ thể và tạo sản phẩm.- Chú ý: Nhu cầu dd của vật nuôi phụthuộc vào [loài, giống , tuổi, tính biệt, đđsinh lý, giai đoạn phát triển cơ thể, đặcđiểm sx của con vật].H Đ2: Tìm hiểu về tiêu chuẩn ăn của vật nuôi [20’]Thế nào là tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?II/ TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬTNUÔI:1. Khái niệm:- Là những quy định về mức ăn cầnTca của vật nuôi có liên quan gì với ncdd của vật nuôi? cung cấp cho 1 vật nuôi trong 1 ngàyNếu xd tca của vật nuôi thấp hơn ncdd của vật nuôi thì đêm để đáp ứng nhu cầu dd của nó.vật nuôi sẽ ntn?- Tiêu chẩn ăn là nhu cầu dd của vậtMuốn xd tca chính xác cho vật nuôi, ta cần phải làm nuôi và được lượng hoá bằng các chỉ sốgì?dd.18 Những thức ăn nào cung cấp nhiều năng lượng cho vậtnuôi? Chất dinh dưỡng nào giàu năng lượng nhất?Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vậtnuôi?Kể tên một số thức ăn cung cấp đạm cho vật nuôi? Vaitrò của đạm đối với cơ thể vật nuôi?Vật nuôi ăn gì để cung cấp lượng khoáng cho cơ thể?Vai trò của khoáng?Kể tên thức ăn giàu vitamin cho vật nuôi? Vai trò củavitamin?2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêuchuẩn ăn:a> Năng lượng: được tính bằng calohoặc junb> Protein: nhu cầu pro được tính theo% pro thô trong vật chất khô của khẩuphần ăn hoặc số gam pro tiêu hoá/ 1 kgthức ăn.c> Khoáng:- Khoáng đa lượng: như Ca, P, Mg,Na, Cl…tính bằng g/ con/ ngày.- Khoáng vi lượng: như Fe, Cu, Zn,Co, Mn… tính bằng mg/ con/ ngày.d> Vitamin: tính bằng UI [ đơn vị quốctế], mg/ kg hay µg/ kg thức ăn.* Ngoài các chỉ số cơ bản trên, khi xdtiêu chuẩn ăn cần chú ý đến chất xơ vàhàm lượng acid amin thiết yếu.HĐ3: Tìm hiểu khẩu phần ăn của vật nuôi [10’]Gv giải thích nội dung trong bảng để HS dựa vào đó nêu III/ KHẨU PHẦN ĂN CỦA CẬTkhái niệm: khẩu phần ăn của vật nuôi?NUÔI:1. Khái niệm: là tiêu chuẩn ăn đã đượccụ thể hoá bằng các loại thức ăn xđ vớiTheo em, để đảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho khối lượng [ hay tỷ lệ] nhất định.vật nuôi, có nhất thiết phải sd các loại thức ăn trong khẩu Vd: SGKphần ăn đã nêu ko?2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn:Khi phối hợp khẩu phần ăn, người chăn nuôi cần đảma> Tính khoa học:bảo những nguyên tắc gì?- Đảm bảo đủ tiêu chuẩ- Phù hợp khẩu vị- Phù hợp đặc điểm sinh lý, tiêu hoá.b> Tính kinh tế: tận dụnbg nguồnthức ăn có sẵn ở địa phương để giảm chiphí, hạ giá thành.3. Củng cố: [3’]- Để đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn, người ta thường dùng những chỉ số nào?- Khi phói trộn khẩu phần ăn cần đảm bảo những nguyên tắc nào?4. H ướng dẫn học sinh ôn luyện: [1’]- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Chuẩn bị nội dung bài mới19 Ngày giảng:……………………………Tiết 9 - Bài 29SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔIII. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thươmg dùng trong chăn nuôi- Biết được quy trình sx thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và vai trò của thức ăn hh trong việc phát triểnchăn nuôi.2. Kỹ năng: Hình thành tư duy kỹ thuật, biết cách sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chănnuôi gia đình và địa phương.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: - Tư liệu thực tế tìm hiểu từ 1 số cơ sở sx thức ăn cho vật nuôi- Tài liệu tham khảo: Giáo trình thức ăn và dd cho vật nuôi của trường ĐHSP và ĐH nông nghiệp.2. Học sinh: Đọc SGKIII/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: [5’] Thế nào là nhu cầu dinh dưỡng của vạt nuôi? Nêu các chỉ tiêu đánh giá giá trịdinh dưỡng của thức ăn?2. Bài mới:Hoạt động của giáo vi ên và học sinhN ội dung ghi bảngHĐ1:Tìm hiểu về một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi [20’]Bài tập vui  vào phần I.I/ MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN[2 HS lên điền các loại thức ăn vào đúng với nhóm THƯỜNG DÙNG TRONG CHĂNthức ăn thường dùng trong chăn nuôi].NUÔI:< sơ đồ H. 29.1 SGK >Đưa hình ảnh HS nêu đặc điểm của 1 số loại thức ăncủa vật nuôi.II/ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOẠI THỨCĂN CỦA VẬT NUÔI:1. Thức ăn tinh:- Hàm lượng chất dinh dưỡng cao- Cần chú ý bảo quản.Làm sao để thức ăn xanh có chất lượng tốt nhất?2. Thức ăn xanh:- Cỏ tươi: giàu khoáng, vitamin E vàLàm thế nào để đảm bảo cung cấp đủ thức ăn xanh cho carotenvật nuôi vào mùa đông hay mùa khô?- Rau bèo: nhiều khoáng và vitamin C- Thức ăn ủ xanh: thức ăn xanh được ủyếm khí3. Thức ăn thô: giàu chất xơ, nghèochất dinh dưỡng.4. Thức ăn hỗn hợp: đầy đủ, cân đốicác chất dinh dưỡng.HĐ1:Tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi [15’]III/ SẢN XUẤT THỨC ĂN HH CHOVai trò của thức ăn hỗn hợp?VậT NUÔI:Dựa vào SGK  HS so sánh thức ăn hh đậm đặc và 1. Vai trò của thức ăn hh:thức ăn hh hoàn chỉnh?- Có đầy đủ và cân đối các thành phầndd làm tăng hiệu quả sử dụng, giảm chiphí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.20 - Dễ sd, tiết kiệm nhân công, chi phíchế biến, bảo quản…hạn chế các bệnhcho vật nuôi, đáp ứng chăn nuôi xuấkhẩu.2. Các loại thức ăn hh- Thức ăn hh đậm đặc: là hh tă giàukhoáng, pro, vitamin phải bổ sungthêm các loại thức ăn khác khi sd.- Thức ăn hh hoàn chỉnh: đảm bảo ccđầy đủ và hợp lý nhu cầu dd cho vật nuôi.3. Quy trình công nghệ sx thức ăn hh:Đưa 1 quy trình sx thức ăn hh sai trật tự các bước < H. 29.4 SGK >HS nhận xét và sx lại cho đúng.GV giải thích quy trình..3. Củng cố: [4’]GV yêu cầu HS nêu đặc điểm và cách chế biến của một số loại thức ăn dùng trong chăn nuôi tại giađình, địa phương hiện nay.4. H ướng dẫn học sinh ôn luyện: [1’]- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Ôn tập, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.21 Ngày dạy:……………………………..Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾTI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết được các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.- Biết đước các phương pháp chọn lọc và sản xuất giống vật nuôi- Biết được nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho vật nuôi.2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.3. Thái độ: Nghiên tức trong kiểm traII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: Đề kiểm tra2. Học sinh: Giấy bútIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh2. Bài mới:A. Đê bài:Câu 1: Trình bầy các yếu tố tác động đến khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Làm thế nàođể có thể điểu khiển được quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?Câu2: Thế nào là lai gây thành? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế?Câu 3: Trình bầy đặc điểm của một số loại thức ăn dùng trong chăn nuôi?B. Đáp án, biểu điểm:Câu Nội dungĐiểm1* Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:- Yếu tố bên trong cơ thể:1+ Đặc tính di truyền: Quy định khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi+ Tuổi: Ở các thời kỳ, giai đoạn khác nhau thì khả năng sinh trưởng và phát dụclà khác nhau; vật nuôi còn non sinh trưởng mạnh hơn vật nuôi già cỗi+ Tính biết:+ Trạng thái sức khoẻ và đặc điểm cơ thể của vật nuôi1- Yếu tố bên ngoài cơ thể:+ Thức ăn: Quyết định tốc độ sinh trưởng và phat dục của vật nuôi.+ Chăm sóc, quản lý+ Môi trường sống* Điều khiển quá trình sinh trưởng và phat dục của vật nuôi:2- Tiến hành lai tạo, chọn lọc để cải thiện đặc tính di truyền của giống- Thay đổi thức ăn, quy trình chăm sóc.- Cải thiện điều kiện môi trường sống của vật nuôi.2- Lai gây thành là phương pháp lai giữa hai hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các 1đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới.- Mục đích của PP lai gây thành khác với lai Kinh tế là ở chỗ: Lai kinh tế chỉ1nhằm tận dụng ưu thế lai của con lai F1 nuôi kinh tế, còn lai gây thành tập hợpnhiều ưu điểm của các giống vào các thế hệ lai nhân thành giống mới.3* Thức ăn tinh:1- Có hàm lượng chất dinh dưỡng cao.- Hàm lưỡng dinh dưỡng không đều- Dễ ẩm mốc- Gây tính chán ăn cho vật nuôi* Thức ăn xanh:1- Chứa nhiều nước22 - Chứa hàm lượng VTM cao- Thành phần , tỷ lệ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào loại cây, mùa vụ, bộ phận vàcách chế biến.- Tạo tính ngon miệng cho vật nuôi.* Thức ăn thô:1- Nghèo chất dinh dưỡng.- Tỉ lệ xơ cao nên vật nuôi khó tiêu hoá=> Cần phải chế biến trước khi cho vật nuôi ăn; Chủ yếu dùng dự trữ vào mùađông.* Thức ăn hỗn hợp:1- Là loại thức ăn chế biến theo PP công nghiệp:+ hàm lượng dinh dưỡng cao và ổn định+ Đáp ứng đủ NCDD cho từng loại vật nuôi, từng giai đoạn sinh trưởng và phátdục3. Củng cố: Giải đáp nội dung đề kiểm tra4. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhàChuẩn bị nội dung bài thực hành theo yêu cầu SGK23 Ngày dạy:……………………………..Tiết 11 - Bài 30THỰC HÀNH: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔII. M ỤC TI ÊU:1. Kiến thức: - Biết cách phối hợp khẩu phần cho vật nuôi2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm vi ệc có kế hoạch3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong khoa học; có ý thức tiếp thu, vận dụng kiến thứckhoa học vào thực tiễn sản xuất tại gia đình, địa phương.II/ CHUẨN BỊ:1. Giáo viênBảng tiêu chuẩn ăn [nhu cầu dinh dưỡng] của các loại vật nuôi.Bảng thành phần và giá trị dd của các loại thức ănBảng giá của từng loại thức ăn2. Học sinh: Nghiên cứu các bài toán trong SGKIII/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ki ểm tra b ài c ũ [5’]: Thế nào l à khẩu phần ăn của vật nuôi? Nguyên tắc phối trộn khẩu phần ăncho v ật nuôi?2. Nội dung bài mới:Hoạt độn g 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập mẫu trong SGK [10’]SttTHỨC ĂNPROTEINGIÁ [Đ][%]1Ngô9,025002Cám gạo loại13,021003Hỗn hợp đậm đặc42,06700Yêu cầu: sản xuất thức ăn phối trộn có hàm lượng đạm là 17% và tính giá thành sản phẩm. Biết ngô/cám gạo = 1/3.GIẢICách 1: pp đại sốGV hướng dẫn và HS về nhà tự giảiCách 2: pp hình vuông PearsonGV giảng kỹ cho HS và sau đó cho bài tập áp dụng lấy điểm miệng một số HS.B1: chia nguyên liệu thành 2 nhóm: nhóm thức ăn giàu đạm và nhóm thức ăn giàu năng lượngvà trong mỗi nhóm nguyên liệu, lấy tỷ lệ nguyên liệu [nguyên liệu nào dồi dào thì lấy nhiều hơn]Nhóm 1: nhóm thức ăn năng lượng gồm: ngô 25% và cám gạo loại 75%Nhóm 2: nhóm thức ăn đạm, gồm: hh đậm đặc 100%B2: Tính lượng đạm cho mỗi nhóm:Nhóm 1:%pro của ngô= 9% * 25% = 2,25%%pro của cám gạo loại = 13% * 75% = 9,75% %pro nhóm 1 = 2,25% + 9,75% = 12%Nhóm 2: % protein nhóm 2 = % pro của hhđđ = 42%B3: Vận dụng pp hình vuông Pearson để tính tỷ lệ nguyên liệu phối trộng tạo thức ăn phối trộn:Vẽ 1 hình vuông12% 12 25%Chính giữa hv, ghi lượng đạm yêu cầu là 17%Góc 1, ghi %pro của nhóm 1Góc 4, ghi %pro của nhóm 217%42% - 17% = 25%  ghi vào góc 217% - 12% = 5%  ghi vào góc 32442%435%  tỷ lệ % nhóm 1: 25%/ 25% + 5% =83,33% tỷ lệ % nhóm 2: 100% - 83,33% = 16,67%Vậy tỷ lệ % các nguyên liệu phối trộn là [ dựa vào tỷ lệ dự kiến]:% ngô= 83,33% * 25% = 20,83%% cám gạo loại = 83,33% * 75% = 83,33% - 20,83% = 62,50%% hhđđ= 16,67% *100% = 16,67%BẢNG KẾT QUẢ:Thức ănKhối lượng [kg]Protein [%]Ngô20,83* 9% =1,87Cám gạo loại62,50* 13% = 8,13Hh đậm đặc16,67* 42% = 7,00Tổng100,0017,00Vậy giá thành sản phẩm là: 2,950.14đ/1kgThành tiền [đ]*2500 = 52,075*2100 = 131,250*6700 = 111,689295,014Hoạt đ ộn g 2: Học sinh làm bài tập áp dụn g: [26’]Stt1234Thức ănBột ngôBột gạoBột cáBánh dầuPro [%]9,0017,0060,0040,00Giá thành [đ]2500400035001700Yêu cầu: hàm lượng đạm trong thức ăn phối trộn là 36% và tính giá thành sản phẩm.3. Củng cố: [3’]? Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào? Mục đích của việc nghiên cứucác quy luật đó là gì?? Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu sự ảnh hưởng của những yếu tố nào? Làm thế nào để cóthể điều khiển được quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?4. H ướng dẫn học sinh ôn luyện: [1’]- Chuẩn bị nội dung bài mới; tìm hiểu các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi thuỷ sản.25

Video liên quan

Chủ Đề