Tại sao Grab giành được thị trường Việt Nam mặc dù Uber đến Việt Nam trước

Chiến lược thâm nhập thị trường là gì?

Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược marketing dành cho sản phẩm mới hoặc khi sản phẩm được đưa vào thị trường mới. Các loại chiến lược thâm nhập thị trường thường được áp dụng vào chu kì đầu của sản phẩm – giai đoạn giới thiệu sản phẩm. Đây là giai đoạn mà sản phẩm mới được tung ra thị trường, các khách hàng chưa biết đến sản phẩm, doanh số còn thấp và doanh nghiệp cần phải chi trả nhiều hơn cho marketing nhằm quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng.

Các loại chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế giúp mở rộng tệp khách hàng hiện có [Ảnh: Pinterest]

Triển khai chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ thị trường nhắm tới bao gồm các nhân tố: văn hóa – xã hội, pháp luật, nền kinh tế, thói quen, đặc điểm người tiêu dùng, cạnh tranh,… để có những phương án marketing phù hợp với thị trường đó.

Vì sao Grab vượt mặt Uber tại Việt Nam?

Hoàng Tùng

10:21 25/09/2017

Tại sao Grab lại vượt mặt Uber tại thị trường Việt? Bài này xin phân tích từ góc nhìn: Mô hình Bản địa hóa dành cho Công ty Khởi nghiệp.

Grab chính thức thâu tóm Uber tại Đông Nam Á - Ảnh: THUẬN THẮNG

Theo thỏa thuận này, Grab thu mua lại toàn bộ dịch vụ đặt xe công nghệ và giao nhận thức ăn tại Đông Nam Á của Uber.

Grab thống lĩnh Đông Nam Á, Uber có 27,5% cổ phần

Hãng Grab cũng tiếp nhận toàn bộ hoạt động kinh doanh của Uber tại Campuchia, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam và tích hợp các dịch vụ này vào nền tảng công nghệ tài chính và di chuyển đa phương thức của Grab.

Đổi lại, Uber sẽ có nhận được 27,5% cổ phần trong Grab, con số tương ứng với thị phần hiện nay của Uber tại khu vực.

CEO của Uber, ông Dara Khosrowshahi, sẽ tham gia vào ban lãnh đạo của Grab sau thương vụ này.

Theo Grab, chỉ tính riêng năm 2017, số lượng lượt tải về ứng dụng Grab đã tăng gấp 2,5 lần, số đối tác, [cách Grab và Uber nói về tài xế], đã tăng gấp 4 lần, và số thành phố hãng xe Đông Nam Á này có mặt đã tăng gấp 5 lần.

Grab cũng cho biết hiện startup này đang được hai ông lớn trên thế giới trong lĩnh vực đặt xe công nghệ [Didi Chuxing và Uber], và Softbank - nhà đầu tư lớn từ Nhật Bản, hỗ trợ.

Trước đó, thông tin Grab đàm phán với Uber để mua lại mảng vận hành tại Đông Nam Á của đối thủ đã rộ lên.

Các cuộc đàm phán giữa Grab và Uber được xúc tiến sau khi SoftBank của Nhật Bản đổ hàng tỉ USD vào Uber trong năm 2017.

Tập đoàn tài chính đến từ Nhật Bản cho rằng Uber nên tập trung vào việc củng cố thị trường truyền thống tại Mỹ và châu Âu.

Ông Anthony Tan, CEO Grab, trong thông cáo phát ra ngày 26-3, cho biết, cùng với Uber, hãng sẽ có thêm ưu thế để tiếp tục thực hiện cam kết phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

"Thỏa thuận này cũng sẽ giúp chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa để phát triển và tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào sản phẩm dịch vụ và công nghệ để tạo ra trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng trên toàn thế giới", thông cáo báo chí trích ý kiến của ông Dara Khosrowshahi, CEO của Uber:

Cùng với đó, Grab cũng công bố dịch vụ GrabFood [giao nhận thức ăn] sẽ được mở rộng từ hai quốc gia hiện nay sang tất cả các quốc gia Đông Nam Á trong quý tới.

Sau khi sáp nhập hoạt động kinh doanh của UberEats, Grab sẽ mở rộng dịch vụ GrabFood hiện có tại Indonesia và Thái Lan đến thêm 2 quốc gia nữa là Singapore và Malaysia.

GrabFood sẽ có mặt tại tất cả quốc gia Đông Nam Á trong nửa đầu năm 2018.

Cách đây không lâu Uber đã mua cổ phần của công ty taxi lớn nhất Singapore ComfortDelGro và từ bây giờ Grab sẽ quản lý luôn thị phần này - Ảnh: LÊ NAM

Ngoài ra, Grab cũng cho thấy tham vọng mở rộng các dịch vụ trong nền tảng GrabFinancial, bao gồm thanh toán điện tử, tài chính vi mô, bảo hiểm và các dịch vụ tài chính khác, cho hàng triệu khách hàng chưa có tài khoản hoặc chưa được tiếp cận với ngân hàng, các doanh nghiệp siêu nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ trong khu vực.

Người tiêu dùng có bị ảnh hưởng?

Uber rút lui khỏi thị trường Đông Nam Á đồng nghĩa với việc Grab gần như độc quyền trong lĩnh vực này tại Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác.

SoftBank cùng ngồi ghế hội đồng quản trị tại cả Uber và Grab, vì thế nhà đầu tư từ Nhật Bản muốn hợp nhất hai hãng này ở Đông Nam Á là một chiến lược được đánh giá là tránh "gà nhà đánh nhau".

Uber đã chuyển các hoạt động của mình tại Trung Quốc sang cho đối thủ Didi Chuxing vào năm 2016, kết thúc cuộc chiến tốn kém với Didi.

Hãng ứng dụng đi xe đến từ Mỹ này đã định vị lại các nguồn lực để giành thị phần tại các thị trường Đông Nam Á đang phát triển.

Giới chuyên gia nhìn nhận thương vụ sáp nhập này phíathiệt thòi nhiều nhất có thể là người tiêu dùng và giới tài xế.

Lý do là các mã giảm giá và các ưu đãi khác có thể bị cắt giảm khi sức cạnh tranh trên thị trường này không còn, chưa kể dễ dẫn đến tình trạng độc quyền, tự xác định giá.

Từ trước đến nay, ​​cạnh tranh giữa Uber và Grab đã mang đến cho người tiêu dùng hàng loạt chương trình khuyến mãi, thu hút giới tài xế nhảy vào bằng các chương trình trợ giá trên mỗi cuốc xe.

Mặc dù ra đời sau Uber, nhưng nhờ sự nhanh nhạy, am hiểu nhu cầu khách hàng địa phương, Grab đã nhanh chóng đạt được tăng trưởng đáng bất ngờ.

Uber, trong quá trình giành giật thị phần, đã vấp phải nhiều thách thức đến từ các đối thủ địa phương bao gồm Go-Jek chủ yếu ở thị trường Indonesia và Grab.

Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ Online, hiện Go-Jeck cũng đã chọn xong bộ máy nhân sự tại thị trường Việt Nam và chờ ngày triển khai chính thức.

CEO Grab Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh trong một lần trao đổi mới đây cho biết hãng này "đã xong trận đánh giành thị phần".

Grab khu vực đã nắm 95% thị phần ứng dụng gọi taxi bên thứ ba và 71% thị phần gọi xe cá nhân, cũng như hoàn thành 1 tỉ cuốc xe tại Đông Nam Á.

Tại thị trường Việt Nam, cả Grab và Uber đều vướng phải những thủ tục pháp lý liên quan đến thuế và cuộc đại chiến taxi.

Hiện Uber đang đeo đuổi vụ kiện với Cục thuế TP.HCM liên quan đến số tiền truy thu hơn 68 tỉ đồng, còn Grab thì bị Vinasun đưa ra tòa đòi bồi thường hơn 41 tỉ.

Vì sao Uber kiện Cục Thuế TP.HCM ra tòa?

TTO - Uber B.V vừa đâm đơn kiện Cục Thuế TP.HCM ra tòa lần thứ 2. Ở lần kiện trước, Tòa án đình chỉ vụ kiện vì cho rằng Uber chưa đủ tư cách pháp lý. Lần này Uber kiện vì lẽ gì?

BÀI HỌC RÚT RA TỪ THƯƠNG VỤ GRAB MUA LẠI UBER ĐÔNG NAM Á

  • Lương Hồng Ngọc
  • 05/09/2021

Share on facebook

Share on linkedin

Share on twitter

Share on pinterest

5/5 - [1 bình chọn]

Được mệnh danh là một trong những hãng taxi công nghệ lớn nhất thế giới nhưng vào 3 năm trước, Uber đã thất bại và bán toàn bộ quyền kinh doanh cho đối thủ Grab vào ngày 26/3/2018. Và cho đến thời điểm hiện tại Grab vẫn đang thống lĩnh thị trường taxi công nghệ khu vực Đông Nam Á. Hãy cùng WISE Business tìm hiểu bài học đằng sau sự thất bại của Uber và lý do vì sao Grab vẫn tăng trưởng đến vậy nhé!

6 tháng thay 2 CEO, chuyện gì đang xảy ra với Go-Viet?

CEO thứ 2 của Go-Viet rời công ty trong thời điểm ứng dụng này chỉ giữ 10% thị phần gọi xe, theo ABI, chưa có Go-Car, Go-Pay và thua kém các đối thủ về độ hiện diện.

13:44 19/9/2019


Video liên quan

Chủ Đề